Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 93 - 96)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Qua giờ giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. thơ.

2. Rèn kĩ năng: viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ theo các yêu cầu nhấtđịnh của kiểu bài. định của kiểu bài.

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. * Trọng tâm: Hình thành KT mới * Trọng tâm: Hình thành KT mới

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: BT mẫu + bảng phụ - Trò: Tìm hiểu bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

II. Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạnthơ thơ

1. Các b ớc làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

GV chép đề bài lên bảng

GV: Cho biết các bớc làm một bài văn?

* Cho đề bài: Phân tích t/y qhơng trong bài “Quê h- ơng” – Tế Hanh.

1.1. Tìm hiểu đề và tìm ý

a. Tìm hiểu đề

HS nêu các bớc: - Vấn đề nghị luận: T/y quê hơng GV: Xác định vấn đề các nghị

luận? Phơng pháp nghị luận? T liệu chủ yếu?

- Phơng pháp nghị luận: Phân tích

- T liệu: VB bài thơ “Quê hơng” của Tế Hanh. b) Tìm ý

GV: Xác lập các ý cho đề bài trên?

- ND: Nỗi nhớ quê hơng thể hiện qua các tâm trạng, h/ả, màu sắc, mùi vị…

HS xác lập - NT: Cách miêu tả, chọn lọc h/ả, ngôn ngữ, cấu

trúc, nhịp điệu, tiết tấu…

1.2. Lập dàn ý

GV: Phần MB cần nêu ý gì? - MB: Gthiệu bài thơ “Quê hơng” và vấn đề cần nghị luận.

- TB: Phân tích về ND và NT.

GV: Phần TB? + Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá + Cảnh thuyền cá về bến

+ PT thể thơ, nhịp thơ, cấu trúc, ngôn từ, các biện pháp NT, h/ả…

GV: Phần KB - KB: Khái quát, đánh giá giá trị của bài thơ. HS lập dàn ý →Nhận xét 1.3. Viết bài

GV trực quan dàn ý 1.4. Đọc lại bài viết và sửa chữa

2) Cách tổ chức, triển khai luận điểm

GV y/c HS đọc văn bản. Đọc văn bản: “Quê hơng trong tình thơng, nỗi nhớ”. * Bố cục:

GV: xđ phần MB, TB, KB? HS xđ.

HS xác định.

- MB: Từ đầu → “khởi đầu rực rỡ”: Gth chung về đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành công xuất sắc là bài thơ “Quê hơng”.

- TB: Tiếp → “Thành thực của Tế Hanh”: Những nhận xét, đánh giá về thành công của bài thơ thông qua cảm nhận và phân tích của bài viết.

- KB: Phần còn lại: KĐ những đóng góp có giá trị tinh thần của bài thơ.

GV: Trong phần TB, t/g đã nhận xét về t/y quê hơng trong bài thơ “Quê hơng” ntn?

* Nhận xét, đánh giá trong phần TB:

- Nhà thơ đã viết “Quê hơng” bằng tất cả t/y tha thiết, trong sáng đầy thơ mộng của mình:

+ Những hình ảnh đẹp nh mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi.

+ Cảnh LĐ tấp nập và c/s no đủ, bình yên.

+ Vẻ đẹp dung dị của ngời dân chài giữa 1 KG biển trời thơ mộng.

+ H/ả, âm thanh, màu sắc… của bài thơ giàu sức gợi. - Một tâm hồn nh thế khi nhớ nhung tất chẳng thể nhàn nhạt, bình thờng.

+ Nỗi nhớ quê hơng trong đoạn kết đã đọng thành những kỉ niệm ám ảnh vẫy gọi.

+ Câu thơ cuối cùng cho ta rõ thêm tâm hồn thiết tha, thành thực của nhà thơ.

GV: Các lập luận của phần TB liên kết với phầ MB và KB ra sao?

HS nxét?

* Phần TB đợc liên kết với phần MB bằng các luận điểm, luận cứ có tác dụng cụ thể hoá cho n.xét khái quát ở phần TB; liên kết với phần KB bằng những kết luận mang tính chất quy nạp về giá trị và sức sống của bài thơ.

GV: VB có tính thuyết phục, sức hấp dẫn không? Vì sao? Từ đó có thể rút ra bài học gì qua cách làm bài nghị luận văn học

→ VB có sức thuyết phục và hấp dẫn vì tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng.

- Muốn viết tốt bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ thì nhất thiết phải đọc, cảm nhận, suy nghĩ về

này? HS nxét?

đoạn thơ, bài thơ ấy. GV y/c HS đọc phần Ghi nhớ 3) Ghi nhớ SGK/83 HĐ3: Luyện tập (10’) III. Luyện tập

GV y/c HS lập dàn ý chi tiết * MB: Gth bài thơ nói chung và khổ thơ nói riêng. * TB: Phân tích

- Cảm nhận về mùa thu thông qua các giác quan: HS lập dàn ý → trình bày + Khứu giác: hơng ổi

+ Xúc giác: gió se

+ Thị giác: sơng chùng chình

→ Htợng mùa thu đợc kết dệt bởi sự tổng hoà của các giác quan vừa khái quát, vừa cụ thể và giàu sức gợi cảm.

- Các biện pháp nghệ thuật.

+ Nhân hoá “hơng ổi – phả”, “sơng – chùng chình”

+ Miêu tả: “gió se”

+ Tu từ nghệ thuật: “Hình nh thu đã về” → N.xét, đánh giá thành công của tác giả. HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’)

- GV hệ thống bài

- Về học bài + làm BT + Soạn bài mới.

Tuần: 27

Soạn: 18/3/2008 Giảng: 24/3/2008

Tiết 131: tổng kết văn bản nhật dụng

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS nắm một cách tơng đối có hệ thống nội dung, ý nghĩa và cách tiếp cạn các văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS. cách tiếp cạn các văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp, liên hệ.

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. B. Chuẩn bị của thầy và trò: B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Hệ thống hoá kiến thức - Trò: Ôn tập.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (1’)

GV ktra xen kẽ trong giờ học.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

3. Giới thiệu

HĐ2: Hệ thống hoá KT (39’) I. Khái niệm văn bản nhật dụng

GV: VBND có phải là k/n thể loại không? GV: Thế nào là văn bản nhật dụng? HS hệ thống hoá lại KT VBND.

GV: Việc đa các văn bản nhật dụng vào ctr Ngữ văn THCS là nhằm mục đích gì? HS thảo luận.

GV chiếu.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w