Giáo dục:HS lòng yêu thơng con ngời * Trọng tâm: Phân tích.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 131 - 133)

II. Cách làm hợp đồng

3.Giáo dục:HS lòng yêu thơng con ngời * Trọng tâm: Phân tích.

* Trọng tâm: Phân tích.

B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc + Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’)

GV: Tóm tắt ND cốt truyện “Bố của Xi- mông” và phân tích diễn biến tâm trạng của Xi-mông khi ở bờ sông?

HS trả lời..

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

GV dẫn dắt từ việc KTBC. 3. Giới thiệu

HĐ 2: Đọc – Hiểu văn bản (30’) I. Đọc Tìm hiểu chú thích– 1. Nhân vật Xi-mông

HS đọc: “Bỗng một bàn tay… bỏ đi rất nhanh”.

b) Tâm trạng khi gặp Phi-líp và khi về đến nhà.

GV: Khi gặp bác Philíp ở bờ sông, đợc bác hỏi han, tâm trạng của Xi-mông có gì thay đổi?

- Khi gặp bác thợ rèn Phi-líp, Xi- mông đợc dịp trút nỗi lòng đau khổ ngây thơ của mình.

HS trả lời.

GV: Câu trả lời nghẹn ngào trong tiếng khóc cố kìm nén chứng tỏ tâm trạng gì của em lúc này?

HS: hoàn toàn nghe lời bác Philíp để bác nắm tay đa về nhà.

GV: Khi về đến nhà, gặp mẹ tại sao Xi- mông lại oà khóc?

- Khi gặp mẹ Xi-mông oà khóc vì không chịu đợc nỗi nhục không có bố.

HS trả lời.

GV: Những câu nói, câu hỏi của em với bác Philíp ngay sau đó nói lên điều gì?

- Muốn bác Phi-líp làm bố mình. GV: Khi đợc bác Phi-líp nhận lời làm bố

tâm trạng của Xi-mông thay đổi ntn?

- Đợc Phi-lip nhận làm bố, Xi-mông lập tức hết buồn.

HS trả lời.

GV chỉ định HS đọc đoạn cuối của VB. GV: Trớc những lời trêu chọc và tiếng cời

Xi – mông nh ném một hòn đá vào mặt bọn chúng. Lời tuyên bố đó thể hiện điều gì?

lip → niềm hãnh diện, tự hào, không giấu diếm.

HS bộc lộ.

GV: Sau đó em không trả lời gì hết, trong lòng em khi ấy đã có những suy nghĩ và tình cảm gì hớng về ngời bố mới – bác thợ rèn Phi-lip?

HS trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV chốt: T2 của Xi-mông

→ Tin tởng ở lời hứa của bác Phi-lip.

Đó là sức mạnh để em sẵn sàng thách thức và chịu hành hạ chứ.

2. Nhân vật Blăng-sốt (mẹ của Xi-mông) GV: Qua đoạn truyện, em hình dung đợc

điều gì về con ngời của chị Blăng sốt? HS trả lời.

- Chị là ngời phụ nữ đứng đắn, nghiêm trang.

GV: Khi Xi-mông nói với mẹ về việc em định tự tử, Blăng-sốt có tâm trạng gì? HS trả lời.

- Ôm con trong tay, nghe tiếng nghẹn của con, chị tê tái đến tận xơng tuỷ, nớc mắt lã chã tuôn rơi.

GV: Qua đó ta có thể nói gì về ngời mẹ trẻ này?

HS trả lời.

GV chốt: TKBG/367

→Chị không phải là ngời phụ nữ h hỏng, thiếu đứng đắn mà là ngời đã có một thời nhẹ dạ cả tin.

3. Nhân vật bác thợ rèn Phi-líp GV: Diễn biến tâm trạng của Philíp qua

các giai đoạn: - Khi gặp Xi-mông?

- Khi gặp Xi-mông bác an ủi, giúp đỡ và đa em về nhà.

- Khi đứng trớc chị Blăng –sốt? - Đứng trớc chị Blăng – sốt bác ấp úng, rụt rè, nể trọng chị.

- Khi nhận lời làm bố của Xi-mông? - Nhận lời làm bố của Xi-mông, một phần bác thơng Xi-mông , một phần bác cảm mến chị Blăng-sốt.

GV: Vậy qua đây, em thấy bác Philip là

ngời ntn? → là ngời lao động lơng thiện, nhân hậu, giản dị, yêu trẻ.

GV chốt: TKBG /368.

HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ (5’) III. Tổng kết Ghi nhớ– 1. Nghệ thuật

GV: Những nét đặc sắc về nghệ thuật nội dung của đoạn trích?

HS khái quát. 2. Nội dung GV yc HS đọc phần Ghi nhớ (SGK)

HĐ4. Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống bài.

Tuần:…….

Soạn:……… Giảng:………..

Tiết 153: Ôn tập về truyện

A. Mục tiêu bài học

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 131 - 133)