Phơng pháp học văn bản nhật dụng

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 99 - 102)

GV: Theo em, phơng pháp học văn bản nhật dụng có những yêu cầu gì riêng biệt?

HS thảo luận → trình bày.

* VBND đòi hỏi phải có một cách tiếp cận riêng, học không chỉ để biết mà còn để làm, để vận dụng vào thực tiễn.

- Bày tỏ quan điểm, ý kiến riêng của mình về vấn đề đợc nêu ra và có bản lĩnh bảo vệ những quan điểm của mình.

GV nxét → chiếu y/c và phân tích.

GV chiếu phần ghi nhớ →

- Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề đợc nêu ra trong các văn bản nhật dụng: kiên quyết không hút thuốc lá, phân tích tác hại của nó đối với mọi ngời, bản thân phải có thói quen không vứt rác bừa bãi và vận động, tuyên truyền cho mọi ngời bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp.

Y/c HS đọc. - Tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội ở địa phơng về làm sạch môi trờng, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, bảo vệ và chăm sóc trẻ em… HĐ3: Củng cố – Dặn dò (5’)

- GV hệ thống lại bài

Tuần: 27

Soạn: 18/ 03/2008 Giảng: 27/03/2008

Tiết 133: trả bàI viết tập làm văn số 6

A. Mục tiêu bài học

Qua giờ trả bài giúp học sinh nhận ra những u nhợc điểm của mình để có hớng khắc phục phấn đấu cho bài viết số 7

Giáo dục học sinh có ý thức tự giác nhận ra và sửa chữa những hạn chế của bản thân.

* Trọng tâm: Sửa chữa bài viết của học sinh B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Đáp án + lời nhận xét - Trò: Ôn bài, xem lại bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’)

Gv: Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? HS: Trả lời – Nhận xét

1. Kiểm tra bài cũ.

GV: Giới thiệu trực tiếp vào bài HS: Ghi tên bài

2. Giới thiệu bài mới HĐ2: H ớng dẫn hs xác định lại

đề bài

HS: Đọc lại đề

GV: Ghi đề lên bảng

HS: Xác định yêu cầu của đề bài - Thể loại

- Nội dung - Hình thức

GV: Hớng dẫn hs lập dàn ý từng phần theo bố cục

HS: Trao đổi xây dung đáp án - Trình bày

GV: Nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đề bài: Suy nghĩ về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nơng ở “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ

1. Yêu cầu

- Vấn đề nghị luận: Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ

- Phạm vi sd: Nhân vật Vũ Nơng ở Chuyện ngời con gái Nam Xơng

2. Dàn ý

* Mở bài: Giới thiệu chung về thân phận ngời phụ nữ trong xà hội cũ thông qua ngân vật Vũ Nơng * Thân bài: Nêu suy nghĩ

- Ngời phụ nữ trong xã hội cũ thờng bất hạnh: Lấy chồng theo ý cha mẹ, cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, về nhà chồng phải theo chồng (chế độ phụ quyền)…

Phân tích nhân vật Vũ Nơng.

- Nêu sự cảm thông của mình đối với thân phận đau khổ bất hạnh của họ.

* Kết bài: Khái quát lại vấn đề nghị luận * HĐ4: GV đánh giá bài viết của

học sinh (15’)

Gv: Nhận xét u nhợc điểm của hs qua bài viết về các mặt.

- Kiểu bài - Nội dung - Cách diễn đạt

- Hình thức, phơng pháp… GV: Chỉ cụ thể và sửa chữa bài viết cho hs

- Đọc một bài yếu cho hs sửa chữa

- Thông báo kết quả - Thống kê điểm

3. Đánh giá bài viết

- Hs đã biết viết bài văn nghị luận về tác …. + Biết xây dựng luận điểm luận cứ.

+ Biết lấy dẫn chứng tiêu biểu trong tác phẩm

+ Một số em viết bài sạch đẹp, bố cục rõ ràng, hành văn trong sáng

+ Song một số bài viết còn sơ sài, xác định về kiểu bài cha chắc.

+ Một số bài viết cha sáng tạo 4. Kết quả Lớp 9A 9B 9D Đ’8-9 Đ’5-6-7 Đ‘ 3-4 * HĐ4: Củng cố dặn dò(5’) GV: Nhận xét giờ trả bài - Rút kinh nghiệm cho các em cách làm bài văn nghị luận … - Gọi điểm

Tuần: 27

Soạn: 20/3/2008 Giảng: 27/3/2008

Tiết 134: Luyện nói: Nghị luận về một

bài thơ, đoạn thơ

A. Mục tiêu bài học: Giúp HS có kĩ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về một bài thơ, đoạn thơ.

B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: BT mẫu

- Trò: Xem trớc bài. (Làm BT trong SGK) C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ1: Khởi động (5’)

GV: Thế nào là nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?

1. n định tổ chứcổ 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu HĐ2: (35’) GV chép đề lên bảng → y/c

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 99 - 102)