Kĩ năng: đọc và phân tích bài thơ.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 73 - 76)

II. Các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

2. Kĩ năng: đọc và phân tích bài thơ.

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. * Trọng tâm: Phân tích * Trọng tâm: Phân tích

B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc + Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’)

GV: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Nói với con” ? Nêu giá trị NT và ND của bài thơ? HS trả lời.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

GV: Trong chơng trình Ngữ văn THCS, em đã đ- ợc học những văn bản nào nói về tình mẹ con, hãy kể tên các văn bản đó?

HS: Cổng trờng mở ra (Lí Lan) - Mẹ tôi (E.A-mi-xi)

- Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) - Khúc hát ru…(Nguyễn Khoa Điềm) - Con cò (Chế Lan Viên)

Tình mẹ con là đề tài vĩnh cửu của VHNT…

3. Giới thiệu

HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (30’) I. Đọc – Tìm hiểu chú thích

GVHD: Chú ý thay đổi và phân biệt giọng đọc GV đọc mẫu → Y/c HS đọc phân vai.

1. Đọc

2. Chú thích. GV y/c HS đọc phần chú thích trong SGK. Nêu

một vài nét chính về nhà thơ Tago và bài thơ?

* Tác giả: Tago là đại thi hào ấn Độ, ngời đầu tiên của châu á đợc nhận giải Nôben.

GVgth: Ph/cách NT thơ Tago thể hiện tinh thần dt.

GV lu ý một số từ khó trong SGK.

* T/p’ in trong tập trăng non (1915) * Một số từ khó

GVgth: thơ văn xuôi, các câu thơ dài, ngắn rất tự do, không vần, nhịp điệu, nhịp nhàng nhng cũng rất linh hoạt.

GV: Bố cục của văn bản? 4. Bố cục: (2 phần)

HS xđ. Phần 1: Cuộc trò chuyện của em bé

với mây và mẹ.

Phần 2: Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ

GV y/c HS đọc lời mời gọi của những ngời sống trên mây, trên sóng.

GV: Những ngời sống trên mây và sóng đã nói gì với em bé?

HS trả lời.

GV: Nhận xét về TG của những ngời sống trên mây và sóng?

HS trả lời?

II. Đọc – Hiểu văn bản

1. Lời mời gọi của những ng ời sống trên mây, trên sóng.

→ Hấp dẫn, thú vị: bình minh vàng, vầng trăng bạc; ca hát từ sáng sớm đến hoàng hôn.

GVdg’: TG của họ thật hấp dẫn, diễn ra một cách tự do vui vẻ…

GV: Em bé đã nói gì với mây và sóng? Theo em qua câu nói ấy, em bé đang ở tâm trạng ntn? HS bộc lộ.

→ Em bé muốn đi chơi cùng mây và sóng.

GVdg’: Đợc vui chơi, ngụp nặn, dao du, ca hát suốt ngày, đó là khát khao muốn làm bạn với chị Hằng nga mà ai ai cũng muốn…

GV: Cách đến với Mây và Sóng nh vậy có thuộc lợi không? Vì sao?

HS: bộc lộ

GV: Em bé đã quyết định ntn? Em đã nói gì với những ngời ở trên mây và sóng?

HS bộc lộ.

→ Em bé từ chối lời mời gọi của những ngời sống trên mây và sóng vì em nghĩ đến mẹ đang đợi ở nhà. GV: Qua lời của em bé, em đã có thái độ ntn?

GV: Lý do nào khiến em bé từ chối lời mời gọi? 2. Lí do từ chối của em bé → Sức núi giữ của tình mẫu tử. GV: Trớc lời mời gọi hấp dẫn của mây và sóng,

em bé muốn đi, nhng do sức níu giữ của mẹ, em không đi nữa.

GV: Qua lời từ chối, em thấy em bé là ngời ntn? HS nhận xét.

- Yêu mây nhng yêu mẹ hơn, là đứa con ngoan, hiếu thảo.

mẹ sẽ nghĩ gì? nhng không đi chơi mà ở nhà với mẹ.

GVdg’, liên hệ bài “Con cò”

Con dù lớn…. theo con

GV y/c HS đọc những câu miêu tả trò chơi của em bé. 3. Trò chơi của em bé GV: Em có nhận xét gì về trò chơi mà em bé nghĩ ra? HS bộc lộ. - Có mẹ, mây, sóng → thú vị: + Con là mây – mẹ là trăng

+ Con là sóng – mẹ là bến bờ kì lạ GV dg’: Sự hoà hợp tuyệt diệu giữa em bé và

TN trong cuộc vui chơi ấm áp của tình mẫu tử. Em biến thành “mây” rồi thành “ sóng” còn mẹ thành “mặt trăng”, bến bờ kì lạ” rộng mở để em đợc “lăn, lăn, lăn mãi” vào lòng.

GV: Nêu cảm nhận của em về cái hay của câu “Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cời vang, vỡ tan vào lòng mẹ”?

HS thảo luận → trình bày: NT: điệp từ, động từ, hàm ý giúp ta thấy H/ả thiên nhiên thơ mộng qua trí tởng tợng của em bé. Mây & sóng là biểu tợng về con, “trăng”, “bờ biển” tợng trng cho tấm lòng bao la của mẹ. Tago lấy “mây – trăng”, “sóng – bờ “ để nói về tình mẫu tử. Gvliên hệ: Nguyên Hồng đã dtả thật xúc động cái cảm giác hạnh phúc ngây ngất của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ “phải bé lại và lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng… mẹ có một êm dịu vô cùng” → chốt lại bài.

→ Hoà quyện vào thiên nhiên.

HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ (5’)

GV trực quan câu hỏi trắc nghiệm về ND và NT.

III. Tổng kết – Ghi nhớ

1. Nghệ thuật:

- Thơ văn xuôi trong đó lời kể xen đối thoại, XD những h/ả thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu tợng.

GV trực quan ghi nhớ → HS đọc phần ghi nhớ. HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’)

- GV hệ thống bài.

- Về học kĩ bài + Soạn bài mới.

2. Nội dung

- Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.

Tuần: 25

Soạn: 5/3/2008 Giảng: 11/3/2008

Tiết 122: Nghĩa Tờng minh và nghĩa hàm ý

A. Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w