II. Cách làm hợp đồng
3. Giáo dục:HS về lẽ sống và sức mạnh tinh thần của con ngời vợt qua hoàn cảnh.
cảnh.
* Trọng tâm:
B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc + Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. GV gth: Mảng đề tài tự truyện.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra
3. Giới thiệu
HĐ2: Đọc - Hiểu văn bản (30’) I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
GVHD: Đọc với giọng trầm tĩnh, vui, pha chút hóm hỉnh.
1. Đọc GV đọc mẫu 1 đoạn → 2 HS đọc tiếp
VB.
2. Chú thích GV: Nêu một vài nét chính về nhà
văn Đi – phô?
* T/giả : Đi – phô là nhà văn lớn của Anh, ông sống vào cuối TK XVIII…
GV bổ sung.
GV: Nêu một vài hiểu biết của em về tác phẩm?
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang là cuốn tiểu thuyết đầu tay và nổi tiếng nhất của Điphô. GV lu ý các chú thích 2, 7, 8 * Một số từ khó.
GV: Xđ thể loại và PTBĐ 3. Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lu HS xđ.
GV: Xem xét, nếu phải tách đoạn cuối cùng của VB thành đoạn riêng biệt thì nên ngắt ra ở chỗ nào? Tìm bố cục của VB và đặt tiêu đề cho từng phần?
4. Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1: từ đầu → “Nh dới đây”: cảm giác chung khi tự ngắm bản thân và bộ dạng chính mình.
HS tách đoạn và chia bố cục. - Đoạn 2 → “khẩu súng của tôi”: trang phục và trang bị của Rô-bin-xơn.
GV nhận xét, bổ sung. - Đoạn 3 còn lại: diện mạo vị chúa đảo.
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Rô -bin-xơn tự cảm nhận chung về chân dung mình.
GV: Nhân vật tôi đã tự cảm nhận về chân dung bản thân mình ntn? Cảm nhận ấy chứng tỏ điều gì?
- Bộ dạng kì lạ, quái đản, tức cời
→ C/s thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang mà anh trải qua hơn 10 năm.
HS trả lời. → Giọng dí dỏm, hài hớc, tự giễu mình.
GV dg’ bổ sung: Tôi tự cảm nhận về chân dung mình. N. xét giọng điệu?
2) Trang phục và trang bị của vị chúa đảo GV: Sau khoảng 15 năm sống một
mình ngoài đảo hoang, Rô -bin-xơn đã tự hào trang phục cho mình ntn? Em có n. xét gì về cách kể, tả của tác giả? Em hình dung ntn về trang phục đó?
* Trang phục: mũ, áo, quần, giày ủng đều bằng da dê.
→ Kể, tả rất kẽ, dí dỏm, hài hớc.
⇒ Lôi thôi, cồng kềnh nhng rất tiện dụng trong hoàn cảnh khí hậu khắc nghiệt.
HS bộc lộ
GV: Trang bị của Rô binxơn có gì kì quái? Tại sao lại nh vậy?
HS trả lời.
* Trang bị: lỉnh kỉnh, cồng kềnh, tơng xứng với trang phục; thắt lng rộng bản bằng da dê… GV: nhận xét về trang phục và trang
bị?
⇒ Trang phục, trang bị độc đáo và đặc biệt. Từ trang phục và trang bị nh vậy đã
nói lên điều gì?
→ Là kết quả của LĐ sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vợt lên hoàn cảnh để sống một cách t- ơng đối thoải mái trong điều kiện có thể.
3. Diện mạo của Rô-bin-xơn GV: Rô-bin-xơn tả về diện mạo của
mình ntn? Tại sao anh chỉ nhận xét về màu da và bộ ria mép của mình? HS trả lời:
- Màu da: không đen cháy nh ngời châu Phi nh- ng cũng rất đen.
- Bộ ria mép: vừa dài, vừa to kiểu ngời theo đạo Hồi giáo.
GV: N. xét về cách tả của tác giả? → Dí dỏm, hài ớc. HS bộc lộ.
HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ (5’) III. Tổng kết – Ghi nhớ
1. Nghệ thuật GV: Những nét đặc sắc về NT & ND
của văn bản?
- Kể bằng miêu tả kết hợp với biểu cảm. - Giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, khôi hài.
GV y/c HS đọc phần Ghi nhớ SGK. HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’)
GV hệ thống lại bài: Từ VB trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Về học bài + Soạn bài mới.
của con ngời trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Tuần:……. Soạn:……… Giảng:……….. Tiết 147: Tổng kết ngữ pháp A. Mục tiêu bài học