Bình một số bài nghị luận

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 117 - 120)

Tuần:…….

Soạn:………

Giảng:……….. A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc khái niệm biên bản và cách viết một biên bản thông dụng. dụng.

2. Rèn luyện kĩ năng: viết một văn bản hành chính theo mẫu.

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. B. Chuẩn bị của thầy và trò: B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Biên bản mẫu - Trò: Đọc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động 1. ổn định tổ chức

GV kiểm tra vở BT của HS. 2. Kiểm tra GV lấy VD dẫn dắt vào bài. 3. Giới thiệu HĐ2: Hình thành kiến thức mới I. Bài học

GV lấy VD từ thực tế. 1. Khái niệm biên bản

GV: Biên bản là gì? * Biên bản là loại văn bản ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra.

GV y/c HS tìm hiểu 2 văn bản mẫu trong SGK.

GV: Biên bản ghi lại những sự việc gì?

2. Đặc điểm của biên bản

- BB ghi lại ND, diễn biến cuộc họp chi đội (BB1)

- BB ghi lại ND, diễn biến cuộc trao trả giấy tờ, tang vật cho ngời vi phạm sau khi đã xử lí (BB2)

HS trả lời.

GV: Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về ND và HT?

HS thảo luận → trả lời

* Về ND: - Số liệu, sự kiệ phải chính xác, cụ thể

- Ghi chép phải đầy đủ, khách quan - Thủ tục phải chặt chẽ (ghi rõ TG, địa điểm)

- Lời văn phải ngắn gọn, chính xác, tránh mập mờ, tối nghĩa.

GV hệ thống.

* Về HT: - Phải viết đúng mẫu theo quy định

- Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ ngoài ND của biên bản.

GV: Ngoài 2 VB mẫu trên, em hãy kể tên một số biên bản khác thờng gặp trong thực tế.

HS: kể

GV y/c HS đọc kĩ lại 2 văn bản trong SGK.

* Phần mở đầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quốc hiệu và tiêu ngữ GV: Phần mở đầu của biên bản gồm

những mục gì?

- Tên biên bản

- Thời gian địa điểm hội nghị hay nơi xảy ra sự vụ

- Các thành phần tham gia và chức trách của họ .

GV: Phần ND của biên bản cần ghi lại những gì? Nhận xét cách ghi ND của biên bản?

* Phần ND.

- Ghi lại diễn biến và kết quả của sự việc. → Cách ghi phải trung thực, khách quan, không đợc thêm vào những ý kiến chủ quan của ngời viết.

GV: Tính cảm xúc cụ thể của biên bản có giá trị ntn?

→ Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho ngời có trách nhiệm làm cơ sở để xem xét, đa ra những kết luận đúng đắn.

* Phần kết thúc. GV: Phần kết thúc biên bản gồm những

mục nào?

- Thời gian kết thúc

- Họ tên, chữ kí của ngời ghi biên bản. GV khái quát lại bài phần ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK /126)

HĐ3: Luyện tập II. Luyện tập

GV y/c HS lựa chọn tình huống cần viết biên bản.

Bài 1: Các tình huống phải viết biên bản. a, c, d

Y/c HS đọc và làm BT2 Bài 2

Tuần:…….

Soạn:……… Giảng:………..

Tiết 145: Hợp đồng

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc hình thức và nội dung của văn bản hợp đồng.

2. Kĩ năng: Kĩ năng tạo lập văn bản hành chính.

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn.B. Chuẩn bị của thầy và trò: B. Chuẩn bị của thầy và trò:

-Thầy: văn bản hợp đồng mẫu - Trò: Đọc kĩ bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’)

Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS dẫn dắt vào bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

3. Giới thiệu

HĐ2: Hình thành KT mới (20’) I. Đặc điểm của hợp đồng

GV y/c HS đọc văn bản trong SGK - HĐ có tính pháp lí, là cơ sở để tập thể, GV : Tại sao cần phải có hợp đồng? cá nhân làm việc theo quy định của pháp

luật. HS: Trả lời

GV: Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?

- Hợp đồng ghi lại những nội dung cụ thể do hai bên kí hợp đồng đã thoả thuận với nhau. GV: Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu gì? HS trả lời. - Hợp đồng cần phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và có sự giàng buộc của hai bên kí với nhau trong khuôn khổ của pháp luật.

GV: Hãy kể tên một số văn bản hợp đồng mà em biết?

HS kể.

GV: Vậy từ đặc điểm của văn bản hợp đồng em hiểu thế nào là văn bản hợp đồng?

* Hợp đồng là loại văn bản có tính pháp lí ghi lại ND thoả thuận về trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ của hai bên tham gia giao dịch (kí kết) nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết. GV: Phần mở đầu của văn bản hợp

đồng?

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 117 - 120)