III. Tổng kết – Ghi nhớ
3. Giáo dục:HS ý thức học tập bộ môn * Trọng tâm: Hình thành kiến thức mớ
* Trọng tâm: Hình thành kiến thức mới B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bảng phụ + BT mẫu - Trò: Tìm hiểu bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’)
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV đa VD → pt dẫn dắt vào bài HĐ2: Hình thành kiến thức mới (20’) 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu I. Bài học GV trực quan VD → HS đọc VD
GV: Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có quan hệ nh thế nào với chủ đề chung của văn bản?
HS thảo luận → trả lời.
1. Khái niệm liên kết a) Ví dụ
b) Nhận xét: * Đoạn văn
- Bàn về cách phản ánh thực tại của ngời nghệ sĩ (. . .)
Chủ đề của đoạn văn với chủ đề chung của VB có quan hệ: bộ phận – toàn thể.
GV: Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì?
HS trả lời
- ND chính của mỗi câu:
C1: TP’ nghệ thuật phản ánh thực tại
C2: Khi phản ánh thực tại ngời nghệ sĩ muốn nói lên một điều gì đó mới mẻ.
C3: Cái mới mẻ ấy là thái độ, tình cảm và lời nhắn gửi của ngời nghệ sĩ.
GV: Những nội dung ấy có quan hệ ntn với chủ đề của đoạn văn? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?
→ ND của các câu hớng vào chủ đề của đoạn văn là “cách phản ánh thực tại của ngời nghệ sĩ”.
HS thảo luận → Trả lời.
+ Tp’ nghệ thuật làm gì? (P/á thực tại) + P/a thực tại ntn? (Tái hiện và sáng tạo) + Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì? (Để nhắn gửi 1 điều gì đó).
GV: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn đợc thể hiện bằng những biện pháp nào ?
GV: Vậy từ việc tìm hiểu VD, em hiểu thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? Y/c về mặt ND? Y/c về mặt HT? - Mqh chặt chẽ về ND giữa các câu: + Lặp từ vựng: tp’ – tp’ + Dùng từ ngữ cùng trờng liên tởng: tác phẩm, nghệ sĩ (t/giả, nhà thơ, hoạ sĩ, nhạc sĩ…)
+ Phép thế: anh, nghệ sĩ, cái đã có rồi, những vật liệu mợn ở thực tại.
+ Phép nối: quan hệ từ “nhng”. c) Ghi nhớ
* Các đoạn văn trong một văn bản cũng nh các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về ND và HT.
- Về ND: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ để chung của VB, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề).
+ Các đoạn văn, các câu phải đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô gíc)
- Về HT các câu và các đoạn văn có thể đợc liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính.
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trớc (phép lặp)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trớc (phép thế).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trớc (phép nối).
HĐ3: Luyện tập (15’) II. Luyện tập
Chủ đề: KĐ điểm mạnh – yếu về năng lực trí tuệ của ngời Việt Nam.
- ND các câu đều tập trung vào việc phân tích những điểm mạnh cần phát huy và những lỗ hổng cần nhanh chóng khắc phục. Trình tự của các câu sắp xếp hợp lí.
ời Việt Nam.
C2: KĐ tính u việt của những điểm mạnh trong sự phát triển chung .
C3: KĐ những điểm yếu
C4: PT những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém, bất cập
C5: KĐ nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục các “lỗ hổng”.
GV: Các câu đợc liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?
HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống lại bài.
- Về học bài + Soạn bài mới.
- Các phép liên kết.
+ Câu 2 nối câu 1 = cụm từ “bản chất trời phú ấy” (Thế đồng nghĩa)
+ Câu 3 nối câu 2 = qht “nhng” (phép nối) + Câu 4 nối câu 3 = cụm từ “ấy là” (phép nối)
+ Câu 5 nối câu 4 = từ “lỗ hổng” (phép lặp từ ngữ)
Tuần: 21
Soạn: 6/2/2008 Giảng:14/2/2008
Tiết 104: Luyện tập liên kết câu và