NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ (THGDBVMT)

Một phần của tài liệu Tài liệu TUẦN 01 L4 (Trang 102 - 109)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

2 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hoạt động nhĩm

NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ (THGDBVMT)

I.Mục tiêu :

-Nêu được một vài sự kiện tiêu biểu về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nơng nghiệp:

+ Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phịng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn cho đến cửa biển ; khi cĩ lũ lụt , tất cả mọi người phải tham gia đắp đê ; các vua Trần cũng cĩ khi tự mình trơng coi việc đắp đê.

-Hs biết vai trị và sự ảnh hưởng to lớn của sơng ngịi đối với đời sống của con người ( đem lại phù sa màu mỡ , nhưng cũng tìm ẩn nguy cơ lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống ) . Qua đĩ thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc gĩp phần bảo vệ đê điều , những cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống. ( Thlh)

-Cĩ ý thức bảo vệ đê điều và phịng chống lũ lụt . II.Chuẩn bị :

Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần . Bản đồ tự nhiên VN .

PHT của HS.

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động

1.Ổn định: GV cho HS hát . 2.KTBC :

HS đọc bài : Nhà Trần thành lập . + Nhà Trần ra đời trong hồn cảnh nào ?

+Nhà Trần đã cĩ những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?

-GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ cảnh đắp đê thời Trần và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ?

-Cả lớp hát .

- 3 HS kiểm tra và đọc bài . -HS khác nhận xét .

-Cảnh mọi người đang đắp đê.

GV: Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần. Mọi người đang làm việc rất hăng say. Tại sao mọi người lại tích cực đắp đê như vậy ? Đê điều mang lại lợi ích gì cho nhân dân chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay.

b.Phát triển bài :

Ø Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt. *Hoạt động nhĩm :

GV phát PHT cho HS .

-GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận :

+Sơng ngịi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên bản đồ

và nêu tên một số con sơng .

+Em hãy kể tĩm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thơng tin .

-GV nhận xét về lời kể của một số em.

-GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận: Sơng ngịi cung cấp nước cho nơng nghiệp phát triển , song cũng cĩ khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp . *Hoạt động cả lớp :

-GV đặt câu hỏi : Em hãy tìm các sự kiện trong bài nĩi lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần.

-GV tổ chức cho HS trao đổi và cho 2 dãy lên viết vào bảng phụ mỗi em chỉ lên viết 1 ý kiến, sau đĩ chuyển phấn cho bạn cùng nhĩm. GV nhận xét và đi đến kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê ; hằng năm , con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Cĩ lúc, vua Trần cũng trơng nom việc đắp đê .

Ø Kết quả đắp đê của nhà Trần. *Hoạt động nhĩm đơi:

-GV cho HS đọc SGK

-GV đặt câu hỏi : Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong cơng cuộc đắp đê? Hệ thống đê điều đĩ đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ?

-GV nhận xét, kết luận: Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sơng đã cĩ đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn cịn cĩ lũ lụt xảy ra hàng năm ? Muốn hạn chế ta phải làm gì ?

4.Củng cố :

-Cho HS đọc bài học trong SGK.

-Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nơng nghiệp ?

-Đê điều cĩ vai trị như thế nào đối với kinh tế nước ta ? 5.Dặn dị:

-Về nhà học bài và xem trước bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng-Nguyên”.

-HS cả lớp thảo luận . -Vài HS kể .

-HS nhận xét và kết luận .

-HS tìm các sự kiện cĩ trong bài . -HS lên viết các sự kiện lên bảng. -HS khác nhận xét ,bổ sung .

-HS đọc.

-HS thảo luận và trả lời : Hệ thống đê dọc theo những con sơng chính được xây đắp, nơng nghiệp phát triển .

-HS khác nhận xét .

-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -Cả lớp nhận xét .

-HS cả lớp .

-Nhận xét tiết học .

*********** ************ ***************

Ngày dạy , thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009

Mơn : Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT)

I.Mục tiêu :

-BiẾT đồng bằng Bắc Bộ cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa , sản xuất đồ gốm, chiếu cĩi , chạm bạc , đồ gỗ ,…

-Dựa vào ảnh mơ tả về cảnh chợ phiên Hs khá giỏi :

+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề . + Biết quy trình sản xuất đồ gốm.

-Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất . -Tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân .

II.Chuẩn bị :

-Tranh, ảnh về nghề thủ cơng, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm). III.Hoạt động d ạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.KTBC :

-Hãy nêu thứ tự các cơng việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .

-Mùa đơng ở đồng bằng Bắc Bộ cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

3.Nơi cĩ hàng trăm nghề thủ cơng : *Hoạt động nhĩm :

-GV cho HS các nhĩm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau:

+Em biết gì về nghề thủ cơng truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trị của nghề thủ cơng …)

+Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ cơng ?

-GV nhận xét và nĩi thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ cơng nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ .

GV: Để tạo nên một sản phẩm thủ cơng cĩ giá trị, những người thợ thủ cơng phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều cơng đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định .

-GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi :

+Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các

-HS hát .

-HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét .

-HS thảo luận nhĩm .

-HS đại diện các nhĩm trình bày kết quả. -Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-HS trình bày kết quả quan sát :

+Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng

cơng đoạn tạo ra sản phẩm gốm .

-GV nhận xét, kết luận: Nĩi thêm một cơng đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm. Tất cả các sản phẩm gốm cĩ độ bĩng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men.

-GV yêu cầu HS kể về các cơng việc của một nghề thủ cơng điển hình của địa phương nơi em đang sống .

4. Chợ phiên:

* Hoạt động theo nhĩm:

-GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi : +Em hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hĩa bán ở chợ ) .

+Mơ tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ cĩ những loại hàng hĩa nào ?

-GV giúp HS hồn thiện câu trả lời .

GV: Ngồi các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ cịn cĩ nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.

4.Củng cố :

-GV cho HS đọc phần bài học trong Sgk. 5. Dặn dị:

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thủ đơ Hà Nội”. -Nhận xét tiết học .

Đồng Kị …

+Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn …

-HS khác nhận xét, bổ sung. Vài HS kể .

-HS thảo luận .

-HS trình bày kết quả trước lớp. -HS khác nhận xét.

-3 HS đọc .

-HS trả lơì câu hỏi . -HS cả lớp .

************** ************* **************

Ngày dạy , thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2009

Mơn: khoa học

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ (THGDBVMT)

I . M ục tiêu :

-Làm thí nghiệm để biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều cố khơng khí . -Hs nêu đươci một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên . (Thlhbp) -Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí cĩ ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. -Phát biểu định nghĩa về khí quyển.

II. Đ ồ dùng dạy học

Hình vẽ trang 62, 63 SGK.

Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhĩm : Các túi ni lơng to, dây chun, kim khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, kim khâu, một miếng bọt biển hoặc một viên gạch hay cục đất khơ.

III. Ho ạt động dạy học 1. Khởi động

2. Kiểm tra bài cũ

GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .

-Hs 1 :Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm nước ?

-Hs 2 : Chúng ta nên và khơng nên làm gì để tiết kiệm nước ?

GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : THÍ NGIỆM CHỨNG MINH KHƠNG KHÍ CĨ Ở QUANH MỌI VẬT

Mục tiêu :

Phát hiện sự tồn tại của khơng khí và khơng khí ở quanh mọi vật.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV chia nhĩm và đề nghị các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.

- Các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.

- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang

62 SGK để biết cách làm. - HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm.

Bước 2 :

- Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm, GV theo dõi

và giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ khăn. - HS làm thí nghiệm theo nhĩm.

Bước 3 :

- GV gọi đại diện các nhĩm trình bày. - Đại diện các nhĩm báo cáo kết và giải thích về cách nhận biết khơng khí cĩ ở xung quanh ta.

Hoạt động 2 : THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH KHƠNG KHÍ CĨ TRONG NHỮNG CHỖ RỖNG CỦA MỌI VẬT

Mục tiêu:

HS phát hiện khơng khí cĩ ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV chia nhĩm và đề nghị các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này.

- Các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này. - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang

63 SGK để biết cách làm. - HS đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm.

Bước 2 :

- Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm, GV theo dõi

và giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ khăn. - HS làm thí nghiệm theo nhĩm.

Bước 3 :

- GV gọi đại diện các nhĩm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhĩm báo cáo kết và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm kể trên.

Kết luận (chung cho hoạt động 1 và 2): Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều cĩ khơng khí.

Hoạt động 3 : HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC VỀ SỰ TỒN TẠI CỦA KHƠNG KHÍ

Mục tiêu:

- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.

- Kể ra những ví đụ chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều cĩ khơng khí.

Cách tiến hành :

- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận: - HS thảo luận nhĩm. + Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?

+ Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí ở xung quanh ta và khơng khí cĩ trong những chỗ rỗng của mọi vật.

- Gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm.

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm.

- GV giúp HS hồn thiện câu trả lời của các nhĩm.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

**************** ************* *********** TUẦN 16 TUẦN 16

Ngày dạy , thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2009

Mơn : Khoa học

KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? (THGDBVMT)

I . Mục tiêu :

-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của khơng khí : trong suốt , khơng màu , khơng mùi , khơng cĩ hình dạng nhất định ; khơng khí cĩ thể bị nén lại và dãn ra .

- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống : bơm xe , … -Nêu được một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên ( Thlhbp)

II. Đ ồ dùng dạy học

Hình vẽ trang 64, 65 SGK.

Chuẩn bị theo nhĩm :

- 8-10 quả bĩng bay với hình dạng khác nhau. Chỉ hoặc chun để buộc bĩng. - Bơm tiêm.

- Bơm xe đạp.

III. Ho ạt động dạy học 1. Khởi động

2. Kiểm tra bài cũ

GV gọi 2 HS lê trả lời câu hỏi :

- Hs 1 : Khơng khí cĩ ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh .

- Hs 2 : Nêu định nghĩa về khí quyển ?

GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : PHÁT HIỆN MÀU MÙI VỊ CỦA KHƠNG KHÍ

Mục tiêu :

Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị của khơng khí.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV hỏi: Em cĩ nhìn thấy khơng khí khơng? Tại

sao? - Mắt ta kơng nhìn thấy khơng khí vì khơng khí trong suốt và khơng màu.

- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy

khơng khí cĩ mùi gì? Cĩ vị gì? - Khơng khí khơng mùi, khơng vị.

- Đơi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khĩ chịu, đĩ cĩ phải là một mùi của khơng khí khơng Cho ví dụ.

- Khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khĩ chịu, đĩ khơng phải là mùi của khơng khí mà là mùi của những chất khác cĩ trong khơng khí. Ví dụ mùi nước hoa hay mùi của rác thải.

Kết luận: Khơng khí trong suốt, khơng màu,

khơng mùi, khơng vị.

Hoạt động 2 : CHƠI THỔI BĨNG PHÁT HIỆN HÌNH DẠNG CỦA KHƠNG KHÍ

Mục tiêu:

Phát hiện khơng khí cĩ hình dạng nhất định.

Cách tiến hành :

Bước 1 : Chơi thổi bong bĩng

- GV chia nhĩm và đề nghị các nhĩm trưởng báo cáo

về việc chuẩn bị số bĩng của mỗi nhĩm. - Các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị chuẩn bị số bĩng của mỗi nhĩm.

- GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi. - HS đem ra thổi bong bĩng. Nhĩm nào

thổi được bĩng đảm bảo các tiêu chuẩn đã nêu trên là thắng cuộc.

Bước 2 :

- Yêu cầu đại diện các nhĩm mơ tả hình dạng của các quả bĩng vừa được thổi.

- GV lần lượt đưa ra câu hỏi:

+ Cái gì chứa trong quả bĩng và làm chúng cĩ hình dạng như vậy ?

+ Qua đĩ rút ra, khơng khí cĩ hình dạng nhất định khơng?

+ Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ khơngkhí khơng cĩ hình dạng nhất định.

Kết luận : Khơng khí khơng cĩ hình dạng nhất định mà cĩ hình dạng của tồn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nĩ.

Hoạt động 3 : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT BỊ NÉN VÀ GIÃN RA CỦA KHƠNG KHÍ

Mục tiêu:

- Biết khơng khí cĩ thể bị nén lại và giãn ra.

- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống.

Một phần của tài liệu Tài liệu TUẦN 01 L4 (Trang 102 - 109)