A Thiếu chất đạm

Một phần của tài liệu Tài liệu TUẦN 01 L4 (Trang 120 - 125)

- Tiếp theo yêu cầu HS trả lời tiếp 2 câu hỏi trong SGK trang 65.

A Thiếu chất đạm

Thiếu chất đạm Thiếu vi- ta -min A Thiếu I -ốt

Thiếu vi -ta -min D

B

Mắt nhìn kém, cĩ thể dẫn đến bị mù Bị cịi xương

Bị suy dinh dưỡng

Cơ thể phát triển chậm , kém thơng minh , bị bướu cổ

Câu 2 : ( 3 điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm

a . S , b . Đ , c . Đ , d . S , e . Đ , g . S

Câu 3 : (1 điểm ) 1 . B 2 . A

Câu 4 : ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm

(1) ngưng tụ , (2) đơng đặc , (3) nống chảy , (4) bay hơi . II . PHẦN HAI ( 4 điểm )

Câu 1 : ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm

-Thực hiện ăn sạch , uống sạch ( thức ăn phải rửa sạch , nấu chín , nước uống phâir đun sơi ) - Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện .

- Xử lí phân , rác thải đúng cách , thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nơi đi đại tiện , tiểu tiện … - Diệt ruồi , diệt gián .

Câu 2 : ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm

- Xả rác ,phân , nước thải bừa bãi vỡ ống nước , lũ lụt , ….

-Sử dụng phân hĩa học , thuốc trừ sâu ,nước thải của nhà máy khơng qua xử lí xả ra sơng hồ … - Khĩi ,bụi và khí thải từ nhà máy , xe cộ ,… làm ơ nhiễm khơng khí , ơ nhiễm nước mưa . - Vỡ đường ống dẫn dầu , tràng dầu ,…. Làm ơ nhiểm nước biển .

************************************* Mơn : Địa lí

ƠN TẬPI . Mục tiêu I . Mục tiêu

- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình, khí hậu , sơng ngịi ;dân tộc , trang phục , và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn , trung du Bắc Bộ , đồng bằng Bắc Bộ .

- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đơ Hà Nội, nêu được đặc điểm chính của thủ đơ Hà Nội. II. Đ ồ dùng dạy học

- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chánh Việt Nam. - Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân Hs. III. Ho ạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

+ Thủ đơ Hà Nội cĩ đặc điểm gì? Nằm ở đâu?

+ Thủ đơ Hà Nội cịn là nơi quan trọng như thế nào đối với nước ta?

-Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới

a. Giới thiệu: Hơm nay cơ hướng các em ơn tập lại các kiến thức đã học về mơn địa lí của học kí I.

Hát

Bài “Thủ đơ Hà Nội” -Hs nhận xét

-Gv ghi tựa b. Tìm hiểu bài

* Vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ. - Gv treo bản đồ thự nhiên Việt Nam.

+ Chỉ trên bản đồ các dãy núi chính và đồng bằng Bắc Bộ - Gv phát lược đồ trống cá nhân cho Hs điền.

+ Đặc điểm của các dãy núi chính, vùng Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ.

- Gv chia lớp thành 6 nhĩm thảo luận và trình bày về đặc điểm của các dãy núi chính, vùng Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ.

- Gv nhận xét bổ sung

Đồng bằng Bắc Bộ cĩ dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng cĩ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi; ven các sơng cĩ đê để ngăn lũ.

+ Em hãy cho biết thủ đơ Hà Nội nằm ở đâu? + Em hãy nêu các đặc điểm chính về thủ đơ Hà Nội.

- Gv nhận xét tuyên dương 4. Củng cố – Dặn dị

- Về nhà ơn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I - Nhận xét tiết học.

-Nhắc lại tựa bài

- Hs làm việc cá nhân, lên chỉ bản đồ. - Hs làm bài vào PHT

- Hs thảo luận nhĩm: 2 nhĩm 1 nội dung. - Đại diện nhĩm trình bày.

- Các nhĩm nhận xét bổ sung. - Hs lắng nghe

+ Thủ đơ Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

+Nơi cĩ sơng Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới. Thủ đơ Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học hàng đầu của nước ta.

Hs nhận xét Hs lắng nghe.

**************** *********** *********** TUẦN 18 TUẦN 18

Ngày dạy, thứ hai 21 tháng 12 năm 2009 Mơn : Khoa học

KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁYI . Mục tiêu I . Mục tiêu

- Làm thí nghiệmđể chứng tỏ:

+ Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn . + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì khơng khí phải được lưu thơng .

- Nêu ứng dụng thực tế lien quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn , dập tắt lửa khi cĩ hỏa hoạn , …

- Nĩi về vai trị của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong khơng khí: tuy khơng duy trì sự cháy nhưng nĩ giữ cho sự cháy xảy ra khơng quá mạnh, quá nhanh.

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy.

II. Đ ồ dùng dạy học

Hình vẽ trang 70, 71 SGK.

Chuẩn bị theo nhĩm :

- Hai lọ thủy tinh (một lọ to, một lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.

- Một lọ thủy tinh khơng cĩ đáy (hoăïc ống thủy tinh), nến, đế kê (như hình vẽ)

III. Ho ạt động dạy học 1. Khởi động

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA Ơ-XI ĐỐI VỚI SỰ CHÁY

Mục tiêu :

Làm thí nghiệm để chứng minh :càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV chia nhĩm và đề nghị các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.

- Các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm. - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang

70 SGK để biết cách làm. - HS đọc các mục Thực hành trang 70 SGK để biết cách làm.

Bước 2 :

- Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm, GV theo dõi

và giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ khăn. - HS làm thí nghiệm theo nhĩm như chí dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của nến. Những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm được thư kí của nhĩm ghi lại theo mẫu sau:

Kích thước lọ thủy tinh Thời gian cháy Giải thích

1. Lọ thủy tinh to 2. Lọ thủy tinh nhỏ

Bước 3 :

- GV gọi đại diện các nhĩm trình bày. - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. - GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí

nghiệm và GV giảng về vai trị của khí ni-tơ: giúp cho sự cháy trong khơng khí xảy ra khơng quá nhanh và quá mạnh.

Kết luận: Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi để duy trì sự chaý được lâu hơn. Hay nĩi cách khác: khơng khí cĩ ơ-xi nên cần khơng khí để duy trì sự cháy.

Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY VÀ ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG

Mục tiêu:

- Làm thí nghiệm để chứng minh :Muốn sự cháy diễn liên tục, khơng khí phải được lưu thơng. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV chia nhĩm và đề nghị các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.

- Các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm. - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành, thí

nghiệm trang 71 SGK để biết cách làm. - HS đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 71 SGK để biết cách làm.

Bước 2 :

- Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm, GV theo dõi

và giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ khăn. - HS làm thí nghiệm theo nhĩm như mục 1 trang 70 SGK và thảo luận trong nhĩm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thủy tinh khơng cĩ đáy được kê lên đế khơng kín.

- GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.

- Một vài HS trả lời.

Bước 3 :

- GV gọi đại diện các nhĩm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhĩm báo cáo làm việc của nhĩm mình.

Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục

cung cấp khơng khí. Nĩi cách khác, khơng khí cần được lưu thơng.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị

-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.

**************** *************** ************** Mơn : Lịch sử Mơn : Lịch sử

KIỂM TRA HỌC HÌ I ĐỀ BÀI

Câu 1 : Hãy nối sự kiện ở cột A với tên nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng .

Câu 2 : Hãy ghi vào ơ chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai .

1 . Thành tựu đặc sắc về quốc phịng của người Âu Lạc là gì ?

a . Chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên .

b . Sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng c . Xây thành Cổ Loa

d . Biết kĩ thuật rèn sắt

Một phần của tài liệu Tài liệu TUẦN 01 L4 (Trang 120 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w