KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? ( THGDBVMT )

Một phần của tài liệu Tài liệu TUẦN 01 L4 (Trang 111 - 114)

- Tiếp theo yêu cầu HS trả lời tiếp 2 câu hỏi trong SGK trang 65.

KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? ( THGDBVMT )

( THGDBVMT )

I .Mục tiêu :

-Quan sát làm thínghiệm để phát hiện ra một số thành phần của khơng khí : khí ni-tơ , khí ơ-xi , khí các-bơ-níc.

-Nêu được thành phần chính của khơng khí gồm khí ni-tơ và khí ơ-xi . Ngồi ra, cịn cĩ khí các-bơ- níc, hơi nước , bụi , vi khuẩn,….

-Nêu được một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên (thlhbp)

II. Đồ dùng dạy học

Hình vẽ trang 66, 67 SGK.

Chuẩn bị theo nhĩm :

- Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ (như hình vẽ). - Nước vơi trong.

III. H oạt động dạy học 1. Khởi động

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA KHƠNG KHÍ

Mục tiêu :

Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của khơng khí là khí ơ-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV chia nhĩm và đề nghị các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này.

- Các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm.

- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang

66 SGK để biết cách làm. - HS đọc các mục Thực hành trang 66 SGK để biết cách làm.

Bước 2 :

- Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm, GV theo dõi

và giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ khăn. - HS làm thí nghiệm theo nhĩm như gợi ý trong SGK.

Bước 3 :

- GV gọi đại diện các nhĩm trình bày. - Đại diện các nhĩm báo cáo kết và cách lí giải các hiêïn tượng xảy ra qua thí nghiệm. - GV giảng: Qua nhiều thí nghiệm, đã phát hiện :

+ Thành phần duy trì sự cháy cĩ trong khơng khí là khí ơ-xi.

+ Thành phần khơng duy trì sự cháy cĩ trong khơng khí là khí ni-tơ.

Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ơ-xi trong khơng khí.

Hoạt động 2 : TÌM HIỂU MỘT SỐ THÀNH PHẦN KHÁC CỦA KHƠNG KHÍ

Mục tiêu:

Làm thí nghiệm để chứng minh trong khơng khí cịn cĩ những thành phần khác.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV cho HS quan sát ngay từ trước khi vào tiết học - Nghe GV hướng dẫn.

(khoảng 30 phút) và sẽ cho HS quan sát lại hoặc bơm khơng khí vào lọ nước vơi. Xem nước vơi cịn trong nữa khơng?

Bước 2 :

- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV, quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng. HS cĩ thể tham khảo mục Bạn cần biết trang 67 SGK để giải thích.

- HS quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng theo nhĩm.

Bước 3 :

- GV gọi đại diện các nhĩm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhĩm báo cáo kết và cách lí giải hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm.

Bước 4 :

- GV đặt vấn đề: Trong những bài học về nước, chúng ta đã biết trong khơng khí cĩ chứa hơi nươc, yêu cầu HS nêu các ví dụ chứng tỏ trong khơng khí cĩ hơi nước.

- Tiếp theo, GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5 trang 67 SGK và kể thêm những thành phần khác cĩ trong khơng khí?

- Bụi, khí độc, vi khuẩn.

- GV cho HS nhìn thấy bụi trong khơng khí băng cách che tối phịng học và để một lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phịng. Nhìn vào tia nắng đĩ, các em sẽ thấy rõ những hạt bụi lơ lửng trong khơng khí

- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: Khơng khí gồm cĩ những thành phần nào?

- Một số HS trả lơi.

Kết luận: Khơng khí gồm cĩ hai thành phần

chính là ơ-xi và ni-tơ. Ngồi ra cịn chứa khí các- bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

************ ********** ************* Mơn : Địa lí Mơn : Địa lí

Một phần của tài liệu Tài liệu TUẦN 01 L4 (Trang 111 - 114)