HỌC KÌ 2 TUẦN

Một phần của tài liệu Tài liệu TUẦN 01 L4 (Trang 132 - 158)

- Tiếp theo, GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sự sống

4. Ý nào dưới đây khơng phải là điều kiện để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát.

HỌC KÌ 2 TUẦN

TUẦN 19

Ngày dạy , thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010 Mơn : Khoa học

TẠI SAO CĨ GIĨ ?

I .MỤC TIÊU :

- Làm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thành giĩ . - Giải thích được nguyên nhân gây ra giĩ .

- Giải thích tại sao ban ngày giĩ từ biển thổi vào đất liền, ban đêm giĩ từ đất liền .thổi ra biển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình vẽ trang 75, 75 SGK.

Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhĩm : - Hộp đối lưu như mơ tả trong trang 74 SGK.

- Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động 1. Khởi động

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : CHƠI CHONG CHĨNG

Mục tiêu :

Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành giĩ.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV yêu cầu nhĩm trưởng kiểm tra xem HS cĩ đem đủ chong chĩng đên lớp khơng, chong chĩng cĩ quay được khơng.

- Các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng cho hoạt động này.

- Các nhĩm trưởng điều khiển các bạn nhĩm mình chơi cĩ tổ chức. Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem :

+ Khi nào chong chĩng khơng quay? + Khi nào chong chĩng quay?

+ Khi nào chong chĩng quay nhanh, quay chậm?

Bước 2 :

- Yêu cầu HS ra sân chơi theo nhĩm. GV kiểm tra

bao quát hoạt động của các nhĩm. - HS chơi theo nhĩm. Nhĩm trưởng điều khiển các bạn chơi.

Bước 3 :

- GV gọi đại diện các nhĩm trình bày. - Đại diện các nhĩm báo cáo xem trong khi chơi chong chĩng của bạn nào quay nhanh và giải thích: + Tại sao chong chĩng quay?

+ Tại sao chong chĩng quay nhanh hay chậm?

Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 137

Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIĨ

Mục tiêu:

HS biết giải thích tại sao cĩ giĩ.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV chia nhĩm và đề nghị các nhĩm trưởng báo

cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những - Các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm.

thí nghiệm này.

- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành, thí

nghiệm trang 74 SGK để biết cách làm. - HS đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 74 SGK để biết cách làm.

Bước 2 :

- Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm, GV theo dõi

và giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ khăn. - HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhĩm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. - GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập

tắt ngọn lửa.

- Một vài HS trả lời.

Bước 3 :

- GV gọi đại diện các nhĩm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhĩm báo cáo làm việc của nhĩm mình.

Kết luận: Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nĩng. Sự chênh lệch nhiệt độ của khơng khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của khơng khí . Khơng khí chuyển động tạo thành giĩ.

Hoạt động 3 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHƠNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN

Mục tiêu:

Giải thích tại sao ban ngày giĩ từ biển thổi vào đất liền, ban đêm giĩ từ đất liền thổi ra biển.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV yêu cầu các em quan sát, đọc thơng tin ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi : Tại sao ban ngày giĩ từ biển thổi vào đất liền, ban đêm giĩ từ đất liền thổi ra biển ?

- HS làm việc theo cặp.

Bước 2 :

- GV gọi đại diện một số nhĩm báo cáo kết quả. - Đại diện một số nhĩm báo cáo làm việc của nhĩm mình.

Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều giĩ thay đổi giữa ban ngày và ban đêm.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị

-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.

=======œ›&›=======

Mơn : Lịch sử

NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I . Mục tiêu :

- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần :

+ Vua quan ăn chơi sa đọa ; trong triều một số quan lại bất bình , Chu Văn An dâng sớ xin chém. 7 tên quan coi thường phép nước .

+ Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh .

- Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần , lập nên nhà Hồ :

- Trước sự suy yếu của nhà Trần , Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần dã truất ngơi nhà Trần , lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu .

* Dành cho hs khá giỏi :

+ Nắm được một số nội dung cải cách của Hồ Quý Ly : quy định lại số ruộng cho quan lại quý tộc ; quy định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình quý tộc .

+ Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại : khơng đồn kết được tồn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.

II.Đồ dùng dạy học: PHT của HS.

Tranh minh hoạ như SGK nếu cĩ . III.Hoạt độngd ạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: Cho HS hát . 2.Ki ểm tra bài cũ :

-Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mơng-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ?

-Khi giặc Mơng –Nguyên vào Thăng Long vua tơi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ?

-GV nhận xét , ghi điểm . 3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Giơí thiệu và ghi tựa. b.Phát triển bài:

* Hoạt động nhĩm : Tình hình đất nước cuối thời Trần. GV phát PHT cho các nhĩm. Nội dung của phiếu:

Vào giữa thế kỉ XIV :

+Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? +Những kẻ cĩ quyền thế đối xử với dân ra sao? +Cuộc sống của nhân dân như thế nào ?

+Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ?

+Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ?

-GV nhận xét,kết luận .

-GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất nước ta

-Cả lớp hát .

-HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét .

-HS nghe.

-HS các nhĩm thảo luận và cử người trình bày kết quả .

+ Ăn chơi sa đọa.

+Ngang nhiên vơ vét của dân làm giàu. + Vơ cùng cực khổ.

+Bất bình, phẫn nộ trước thĩi sa hoa, bĩc lột của vua quan. Nơng dân và nơ tì đã nổi dậy đấu tranh.

+ Phía Nam quân Chăm-pa luơn quấy nhiễu, phía Bắc nhà Minh hạch sách đủ điều.

-Các nhĩm khác nhận xét,bổ sung .

cuối thời Trần.

*Hoạt động cả lớp : Nhà Hồ thay thế nhà Trần. -GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi : +Hồ Quý Ly là người như thế nào ? +Ơng đã làm gì ?

+Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly cĩ hợp lịng dân khơng ? Vì sao ?

-GV cho HS dựa vào SGK để trả lời : Hành động truất quyền vua là hợp lịng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã cĩ nhiều cải cách tiến bộ. 4.Củng cố :

-GV cho HS đọc phần bài học trong SGK. -Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà Trần?

-Triều Hồ thay triều Trần cĩ hợp lịch sử khơng? Vì sao ? 5. Dặn dị:

-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “ Chiến thắng Chi Lăng”.

-Nhận xét tiết học .

-1 HS nêu. -HS trả lời.

+Là quan đại thần của nhà Trần.

+Ơng đã thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự cĩ tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân . Quy định lại số ruộng đất, nơ tì của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước. Những năm cĩ nạn đĩi, nhà giàu buộc phải bán thĩc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân -HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

-HS khác nhận xét, bổ sung .

-3 HS đọc bài học. -HS trả lời câu hỏi.

-HS cả lớp.

=======œ›&›======= Ngày dạy , thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2010

Mơn : Khoa học

GIĨ NHẸ , GIĨ MẠNH . PHỊNG CHỐNG BÃO (THGDMT)

I . Mục tiêu :

- Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người về của . - Nêu cách phịng chống bão :

+ Theo dõi bản tin thời tiết .

+ Cắt điện , tàu , thuyền khơng ra khơi . + Đến nơi trú ẩn an tồn .

- Hs nêu được mối quan hệ giữa con người với mơi trường ( THMT )

- Phân biệt giĩ nhẹ, giĩ mạnh, giĩ to, giĩ dữ.

- Nĩi về những thiệt hại do dơng, bão gây ra và cách phịng chống bão.

II. Đồ dùng dạy học

Hình vẽ trang 76, 77 SGK.

Sưu tầâm về hình vẽ, tranh ảnh về các cấp giĩ, về những thiệt hại do dơng bão gây ra.

Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết cĩ liên quan đếân bão.

III. Ho ạt động dạy học 1. Khởi động

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CẤP GIĨ

Mục tiêu :

Phân biệt giĩ nhẹ, giĩ mạnh, giĩ to, giĩ dữ.

Cách tiến hành :

Bước 1:

- GV yêu cầu HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chí sức giĩ thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng giĩ).

- 1 HS đọc.

Bước 2 :

- GV yêu cầu các nhĩm quan sát hình vẽ và đọc các thơng tin trang 76 SGK và hồn thành bài tập trong phiếu học tập

- Các nhĩm quan sát hình vẽ và đọc các thơng tin trang 76 SGK.

- GV phát phiếu học tập cho các nhĩm, nội dung

phiếu học tập như SGV trang 140. - Nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu họcï tập.

Bước 3 :

- GV gọi một số nhĩm trình bày. - Đại diện các nhĩm báo cáo làm việc của nhĩm mình.

- GV chữa bài.

Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ SỰ THIỆT HẠI CỦA BÃO VÀ CÁCH PHỊNG CHỐNG BÃO

Mục tiêu:

Nĩi về những thiệt hại do dơng, bão gây ra và cách phịng chống bão.

Cách tiến hành :

Bước 1:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhĩm:

+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão?

+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phịng chống bão. Liên hệ thực tế ở địa phương.

- Làm việc theo nhĩm .

Bước 2 :

- GV gọi các nhĩm trình bày. - Đại diện các nhĩm báo cáo làm việc của nhĩm mình kèm theo những hình vẽ tranh ảnh về các cấp giĩ, về những thiệt hại do dơng bão gây ra và các bản tin thời tiết cĩ liên quan đến giĩ bão sưu tầm được.

Hoạt động 3 : TRỊ CHƠI GHÉP CHỮ VÀO HÌNH

Mục tiêu:

Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ giĩ: giĩ nhẹ, giĩ mạnh, giĩ khá mạnh, giĩ to, giĩ dữ.

Cách tiến hành :

- GV phơ tơ hình minh họa các cấp độ của giĩ trang 76 SGK và ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhĩm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhĩm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.

- HS chơi theo hướng dẫn.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị

-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.

Mơn : Địa lí

THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG I . Mục tiêu :

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phịng : + Vị trí : ven biển , bên bờ sơng Cấm .

+ Thành phố cảng , trung tâm cơng nghiệp đĩng tàu , trung tâm du lịch ,… - Chỉ được thành phố Hải Phịng trên bản đồ ( lược đồ )

* Hs khá giỏi :

- Kể một số điều kiện để Hải Phịng trở thành một cảng biển , một trung tâm du lịch lớn của nước ta . II . Đồ dùng dạy học

- Bản đồ : hành chính , giao thơng Việt Nam

- Bản đồ Hải Phịng ( nếu cĩ )

- Tranh ảnh về thành phố Hải Phịng . II . Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1 . Ổn định

2 . Bài cũ .

3 . Bài mới . Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Hải Phịng – thành phố cảng -Gv treo bản đồ và nêu câu hỏi:

- Thành phố Hải Phịng nằm ở đâu ? - Hải Phịng giáp với các tỉnh nảo ?

- Hs đọc sgk - Hs quan sát

- Hải Phịng nằm ở phía đơng bắc ĐBBB

- Hải Phong giáp với các tỉnh : Quảng Ninh , Thái

-Nêu một số điều kiện để Hải Phịng trở thành một cảng biển .

- Mơ tả hoạt động của cảng Hải Phịng .

Hoạt động 2 : Đĩng tàu ngành cơng nghiệp quan trọng của Hải Phịng .

- So với các ngành cơng nghiệp khác , cơng nghiệp đĩng tàu ở Hải Phịng cĩ vai trị như thế nào ? - Kể tên các nhà máy đĩng tàu của Hải Phịng .

- Kể tên các sản phẩm của ngành đĩng tàu ở Hải Phịng .

Hoạt động 3 : Hải Phịng – trung tâm du lịch

- Hải Phịng cĩ những điều kiện gì để trở thành thành phố du lịch ?

- Cửa biển Bạch Đằng gắn với sự kiện lịch sử nào ? - Nơi nào của Hải Phịng được cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới ?

4 . Củng cố dặn dị : Hệ thống nội dung bài . Nhận xét tiết học

Bình , Hải Dương ,và biển .

- Vị trí cảng Hải Phịng : Nằm bên bờ sơng Cấm , cách biển 20 km.

+ Nhiều cầu tàu lớn để tàu cập bến . + Nhiều bãi rộng và nhà kho để chứa hàng

+ Nhiều phương tiện để phục vụ bốc dỡ , chuyên chở hàng .

- Cảng Hải Phịng thường xuyên cĩ nhiều tàu trong và ngồi nước cập bến .

- Tiếp nhận ,vận chuyển một khối lượng lớn hàng hĩa . - Hs đọc sgk để trả lời câu hỏi

- Cơng nghiệp đĩng tàu ở Hải Phịng chiếm vị trí rất quan trọng .

- Nhà máy đĩng tàu Bạch Đằng , cơ khí Hạ Long , cơ khí Hải Phịng .

- Các sản phẩm của ngành đĩng tàu : sà lan , ca nơ , tàu đánh cá , tàu du lịch , tàu vận tải lớn ,…

- Những điều kiện để Hải Phịng trở thành thành phố du lịch : cĩ bãi biển Đồ Sơn , đảo Cát Bà , cĩ nhiều lễ hội , cố nhiều di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh nổi tiếng , hệ thống khách sản , nhà nghỉ đủ tiện nghi ,…

- Gắn với sự kiện lịch sử Ngơ Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938 .

- Cát Bà , vườn quốc gia Các Bà .

=======œ›&›======= TUẦN 20

Ngày dạy , thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010 Mơn : Khoa học

KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỂM ( THGDBVMT ) I . Mục tiêu :

* Nêu được một số nguyên nhân gây ơ nhiểm khơng khí : khĩi , khí độc , các loại bụi , vi khuẩn , … * Hs biết được các nguyên nhân gây ơ nhiểm khơng khí ( THMT )

* Phân biệt khơng khí sạch (trong lành) và khơng khí bẩn (khơng khí bị ơ nhiễm).

II. Đ dùng dạy học

- Hình vẽ trang 78, 79 SGK.

- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu khơng khí trong sạch, bầu khơng khí bị ơ nhiễm.

III. Ho ạt động dạy học 1. Khởi động

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ KHƠNG KHÍ Ơ NHIỄM VÀ KHƠGN KHÍ SẠCH

Mục tiêu :

Phân biệt khơng khí sạch (trong lành) và khơng khí bẩn (khơng khí bị ơ nhiễm).

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79

Một phần của tài liệu Tài liệu TUẦN 01 L4 (Trang 132 - 158)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w