Các tính chất của phép cộng trong Z

Một phần của tài liệu Gián án TOÁN 6 HỌC KÌ I_HẢI (Trang 184 - 186)

? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn?

áp dụng tính: a) 15 -18 b) -15 -(-18)

4) Quy tắc dấu ngoặc

? Hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trớc cĩ dấu -

Quy tắc đặt đấu ngoặc để nhĩm các số hạng?

áp dụng tính: -90 - (a -90) + (7 -a)

5) Các tính chất của phép cộngtrong Z trong Z

-GV cho 2 HS lên bảng viết các tính chất của phép cộng trong N và trong Z ? So sánh với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z cĩ thêm t/c gì? ? Các t/c của phép cộng cĩ ứng dụng gì trong tính tốn?

GV treo bảng phụ ghi các quy tắc và t/c vừa ơn lên bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS vận dụng để luyện tập giải các bài tập sau

HS trả lời

2 HS lên bảng thực hiện các phép tính HS dới lớp cùnglàm việc và trao đổi bài để kiểm tra kết quả

HS : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cơng a với số đối của b A - b = a +(-b) HS thực hiện phép tính a) 15 -18 = 15 +(-18) = -3 b) -15 -(-18) = -15+18 = 3 Hs lần lợt phát biểu các quy tắc về dấu ngoặc HS thực hiện phép tính -90 - (a -90) + (7 -a) = 7 - 2a

HS 1: Viết các t/c của phép cơng trong N

HS 2: Viết các t/c của phép cơng trong Z

- Phép cộng trong Z cĩ thêm t/c cộng với số đối

- Giúp ta tính nhanh, hợp lý giá trị của các biểu thức đại số

Hoạt động 2

LUYỆN TẬP (25 phỳt)

Bài 1: Tìm số nguyên a biết

a) |a| = 3 b) |a|= 0 c) |a| = -1 d) |a| = |-2| e) -11. |a| = -33

GV cho HS hoạt động theo nhĩm sau đĩ 1 nhĩm trình bày kết quả

GV kiểm tra kết quả của các nhĩm

Bài 2: Tính tổng của tất cả các số nguyên x thoả mãn

? hãy nêu cách giải bài tập này GV: Ghi lời giải lên bảng

+ Tất cả các số nguyên x thoả mãn -4<x<5 là -3; - 2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 + Ta cĩ: -3 +(-2) +(-1) +0 + 1+2+3+4 = (-3+3) +(-2+2) +(-1+1) +0 +4 = 4 Bài 3: Thực hiện phép tính a) (-5) + (-12) b) (-9) +12 c) 9 -12 d) 12 - 11 +15 - 27 +11 e) 1032 - [314 -(314 +32)] g) [(-18) +(-7) ] + 15 a) |a| = 3 => a = ± 3 b) |a|= 0=> a =0

c) khơng cĩ số nào vì a>=0 d) |a| = |-2| => a =± 2 e) |a|= 3 => a = ± 3

HS hoạt động theo nhĩm, sau đĩ 1 nhĩm trình bày kết quả

HS đọc đề bài và nêu cách giải

B1: Tìm tất cả các số nguyên x thoả mãn

-4 < x <5

B2: Tính tổng các sốnguyên vừa tìm đợc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS nêu cách thực hiện phép tính của từng câu a) (-5) + (-12) = -17 b) (-9) +12 = 3 c) 9 -12 = -3 d) 12 - 11 +15 - 27 +11 = 0 e) 1032 - [314 -(314 +32)] = 1000 g) [(-18) +(-7) ] + 15 = -10 Hoạt động 4 CỦNG CỐ (3 phỳt) GV củng cố lại cỏc kiến thức trọng tõm HS chỳ ý Hoạt động 5

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phỳt) - Ơn và học thuộc các quy tắc cộng, trừ số nguyên

quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc các tính chất của phép cộng trong Z

- Làm bài tập : 104 SBT/15; 89, 90, 91 SBT/65; 102, 103 SBT/75 - Làm các câu hỏi sau:

1) Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. các T/C chia hết của một tổng. 2) Thế nào là số nguyên tố, hợp số, ví dụ? .

Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ

3) nêu quy tắc tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số

Một phần của tài liệu Gián án TOÁN 6 HỌC KÌ I_HẢI (Trang 184 - 186)