Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 96 - 100)

II. Cỏc giải phỏp và một số kiến nghị để phỏt triển du lịch Việt Nam 1 Những giải phỏp chủ yếu

2. Một số kiến nghị

2.1. Về phớa Nhà Nước

Trong lĩnh vực du lịch cũng như trong cỏc lĩnh vực khỏc, Nhà nước luụn là nhõn tố quan trọng giữ vai trũ quả lý và điều tiết vĩ mụ đối với sự phỏt triển. Để thỳc đẩy ngành du lịch phỏt triển theo kịp xu thế hội nhập, Nhà nước nờn cú nhiều hành dộng cụ thể như sau:

Th nht, nhanh chúng hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp quy đối với hoạt động du lịch. Cụ thể, sớm xõy dựng và thụng qua Luật du lịch, tạo ra khung phỏp lý hoàn chỉnh cho hoạt động du lịch; bở vỡ qua thực tế qua 4 năm thực hiện Phỏp lệnh du lịch 1999 đó bộc lộ một số bất cập đũi hỏi cần phải cú sự bổ sung và hoàn thiện.

Th hai, nờn thực hiện chếđộ bói bỏ thị thực đối với khỏch du lịch từ tất cả cỏc nước trong khu vực và một số nước và vựng lónh thổ lõn cận như Trung Quốc, Đài Loan, HongKong. Hiện nay Việt Nam mới chỉ miễn thị thực du lịch cho khỏch từ hai nước Thỏi Lan và Philippines, đang thực hiện thớ điểm với Singapore. Trong khi nhiều nước trong khu vực đó miễn thị thực du lịch cho hơn 100 nước. Như thế sẽ tạo thuận lợi hơn cho du khỏch.

Th ba, Nhà nước nờn cú sự hỗ trợ thiết thực hơn nữa cho cỏc doanh nghiệp du lịch: trước mắt cú thể miễn thuế nhập khẩu đối với xe du lịch theo hỡnh thức coi xe du lịch như là một phương tiện sản xuất, bởi hiện nay giỏ thành một chiếc xe nhập khẩu cũn quỏ cao làm cho khụng phải doanh nghiệp nào cũng sẵn sàng và đủ lực nhập những lụ xe mới, trong khi đối với loại hỡnh du lịch MICE đũi hũi của khỏch là rất cao. Cỏc doanh nghiệp du lịch, khỏch sạn hiện nay cũng đang kờu ca là chi phớ điện nước quỏ cao, họ phải chịu 3 mức giỏ cao hơn so với mức giỏ điện sản xuất cụng nghiệp...Tất cả những điều đú làm cho giỏ thành sản phẩm du lịch cao hơn, làm giảm sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam so với cỏc nước trong khu vực.

Bờn cnh đú, cần thiết phải nghiờn cứu mụ hỡnh và từng bước chuẩn bị từng bước xõy dựng tập đoàn kinh doanh du lịch. Bởi thực tế hiện nay thị trường của cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt bở cỏc tập doàn du lịch như Accor, Hilton... Việc hỡnh thành một tập đoàn lớn sẽ tạo ra những lợi thế trong kinh doanh, giỳp cỏc doanh nghiệp bổ sung lợi thế cho nhau, nõng cao sức cạnh tranh, tăng uy tớn và doanh thu.

2.2. Về phớa Tổng cục Du lịch

Cần nhanh chúng thành lập Cục xỳc tiến du lịch với đầy đủ thẩm quyền để giải quyết cỏc vấn đề của xỳc tiến quảng bỏ du lịch bởi hiện nay cụng việc này vẫn do một vụ chức năng của Tổng cục du lịch đảm nhiệm , rất khú để nõng cao tớnh chuyờn nghiệp của cụng tỏc này và theo kịp trỡnh độ phỏt triển của thế giới. Mặt khỏc, trong cụng tỏc xỳc tiến Tổng cục Du lịch cần cú định hướng và kế hoạch rừ ràng hơn cho từng năm sau.

Kiến nghị với Nhà nước thành lập trường đại học du lịch đồng thời xõy dựng thờm một số trường cao đẳng chuyờn ngành ở cả ba miền, để phỏt triển một số lĩnh

vực cũn thiếu như: nấu ăn, marketing, nghiệp vụ khỏch sạn...., nõng cao chất lượng chung cho đội ngũ lao động của ngành.

Xõy dựng cỏc chương trỡnh thu hỳt đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực kinh doanh du lịch để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự phỏt triển bền vững và mạnh mẽ của ngành trong tương lai.

Liờn kết chặt chẽ với cỏc nước khỏc trong khu vực ASEAN, tiểu vựng sụng Mờkụng lập nờn cỏc tuyến du lịch sinh thỏi xuyờn quốc gia, tạo thuận lợi trong thu hỳt du khỏch trong và ngoài nước.

Ban hành cỏc Quy định cụ thể về hoạt động kinh doanh du lịch cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới với nhiều biến động mau lẹ của thị trường cũng như cỏc biến động về mặt kinh tế xó hội trong và ngoài khu vực ASEAN, tạo cơ sở vững chắc cho ngành du lịch nước nhà vững vàng trong cạnh tranh, cũng như trong quỏ trỡnh hội nhập vào nền du lịch khu vực và quốc tế trong tương lai khụng xa .

2.3. Đối với cỏc cụng ty kinh doanh du lịch

Cần chủ động tận dụng triệt để lợi ớch của cụng cụ kinh doanh hiện đại - Internet trong liờn kết với cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong và ngoài nước, tỡm nguồn khỏch..., đỏp ứng tốt và kịp thời cỏc nhu cầu phỏt sinh của du khỏch, đồng thời khơi gợi cỏc nhu cầu tiềm năng của du khỏch đối với việc di du lịch tới Việt Nam. Thụng qua Internet, cỏc doanh nghiệp cũng cú thể tạo nờn sự quảng bỏ rộng khắp về hỡnh ảnh và khả năng đỏp ứng nhu cầu đa dạng của du khỏch của chớnh bản thõn doanh nghiệp, gúp phần hiện thực hoỏ nhu cầu đi du lịch tới đất nước Việt Nam và sử dụng cỏc dịch vụ của chớnh doanh nghiệp.

Bờn cạnh đú, doanh nghiệp cũng nờn chỳ trọng tập trung khõu chốt yếu của sự phỏt triển bền vững đối với doanh nghiệp là nhõn tố con người, thụng qua cỏc khoỏ đào tạo và nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, nghiệp vụ cho nhõn viờn doanh nghiệp phự hợp với tỡnh hỡnh mới của đất nước cũng như của bản thõn ngành du lịch.

Tăng cường liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong nước cũng như trong khu vực ASEAN trong trao đổi du khỏch, tạo nờn sự hấp dẫn và thuyết phục đối với những nhu cầu rất đa dạng của du khỏch.

Nờn phối hợp với nhau để hỡnh thành và thực hiện cỏc chiến lược, sỏch lược thống nhất, đảm bảo tớnh đồng bộ và nhất quỏn trong phỏt triển hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, hiệp hội núi riờng cũng như của ngành du lịch nước nhà núi chung.

KẾT LUẬN

Cú thể núi rằng, qua một khoảng thời gian 13 năm phỏt triển theo xu hướng đổi mới và hội nhập, ngành du lịch non trẻ của Việt Nam đó đạt được một bước chuyển mỡnh thực sự và đang trờn con đường trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Đểđạt được kết quả này là nhờ sự nỗ lực của toàn ngành cũng như dựa trờn cơ sở nguồn tài nguyờn du lịch to lớn của đất nước.

Tuy nhiờn, khi thừa nhận những thành tựu to lớn mà ngành du lịch Việt Nam đó đạt được, cũng cần phải nhỡn nhận một thực tế rằng ngành du lịch nước ta chưa phỏt triển một cỏch tương xứng với tiềm năng to lớn của nú, cũng như cũn tồn tại nhiều hạn chế và bất cập.

Là ngành rất nhạy cảm với những biến động của mụi trường kinh tế, chớnh trị, xó hội, du lịch Việt Nam trong thời kỳ này cũng đó chịu những tỏc động với những mức đọ thiệt hại khỏc nhau từảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ chõu ỏ, vụ khủng bố nước Mỹ ngày 11/9/2001 và mới đõy nhất là dịch bệnh SARS - mặc dự chỉ diễn ra vỏn vẹn trong vũng 2 thỏng nhưng đó gõy ảnh hưởng khỏ nghiờm trọng

tới sự phỏt triển của du lịch Việt Nam. Nhưng trong thời điểm khú khăn lại chớnh là những lỳc để du lịch Việt Nam bộc lộđiểm mạnh và điểm yếu.

Trong phạm vi bối cảnh nờu trờn, luận văn đó cố gắng đưa ra một cỏi nhỡn khỏ tổng quỏt về thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam trước và sau khi diễn ra dịch bệnh SARS , trờn cơ sởđú đưa ra những giải phỏp và đề suất một số kiến nghị nhằm gúp phần vào sự phỏt triển du lịch Việt Nam trong tương lai. Qua đú, cũng hy vọng rằng du lịch Việt Nam sẽ lớn mạnh tương xứng với tiềm năng vốn cú của nú.

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)