II. Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ tiền SARs 1 Tổng quan chung
8. Hội nhập và hợp tỏc quốc tế về du lịch 1 Hợp tỏc song phương
8.1. Hợp tỏc song phương
Những năm qua, hợp tỏc quốc tế và hội nhập về du lịch được đẩy mạnh. Chỳng ta đó thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tỏc với Trung Quốc, ASEAN; khụi phục quan hệ với Liờn bang Nga, SNG; phỏt triển quan hệ với Phỏp, Nhật, Luxemburg, Mỹ, với nhiều nước và vựng lónh thổ khỏc. Ở cấp Chớnh phủ, Việt Nam đó ký Hiệp định hợp tỏc song phương về du lịch với 15 nước. Đõy là cơ sở quan trọng gúp phần tớch cực củng cố mối quan hệ toàn diện, tạo cơ sở phỏp lý đẩy mạnh hợp tỏc du lịch ở cỏc cấp; tạo điều kiện cho cỏc đơn vị, doanh nghiệp du lịch Việt Nam đẩy mạnh hợp tỏc làm ăn với cỏc đối tỏc trong khu vực và cỏc thị trường trọng điểm. Việt Nam đó ký chương trỡnh hợp tỏc với Lào, Campuchia và Trung Quốc, cú hiệu lực hai năm; thành lập Uỷ ban hợp tỏc du lịch Việt Nam - Singapore, mỗi năm họp một lần. Cỏc hiệp định trờn đõy đó và đang được triển khai cú hiệu quả, tập trung vào hoạt động trao đổi đoàn, trao đổi thụng tin, hợp tỏc đào tạo, đầu tư và khai thỏc khỏch, trong đú hiệu quả nhất là đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực. Singapore đó giỳp đỡđào tạo tổng số 1.258 cỏn bộ; Thỏi Lan giỳp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho hơn 20 cỏn bộ, giỏo viờn; hơn 700 cỏn bộ được cỏc chuyờn gia Phỏp trực tiếp sang bồi dưỡng tiếng Phỏp, trờn 80 người được sang Phỏp thực tập. Ta cũng đó tranh thủ Phỏp trong tụn tạo cỏc di tớch, tổ chức Festival Huế 2000 thành cụng...
Song song với những hoạt động trờn, Việt Nam cũng đó tiến hành trao đổi đoàn cao cấp với Trung Quốc, Singapore, Phỏp, Lào, Campuchia, Thỏi Lan... bàn và ký kết cỏc chương trỡnh hợp tỏc nhằm cụ thể hoỏ hiệp định song phương đó ký. Chớnh phủ cũng đó cấp ngõn sỏch hỗ trợ cho việc giỳp đào tạo cỏn bộ du lịch cho Lào và Campuchia.
Hợp tỏc song phương với cỏc nước chưa ký hoặc khụng cú thụng lệ ký hiệp định song phương về du lịch cũng được đẩy mạnh. Chớnh phủ một số nước này cũng đó hỗ trợ phỏt triển cho du lịch Việt Nam. Trong đú, Luxemburg là nước cú viện trợ khụng hoàn lại lớn nhất cho ta trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực (Dự ỏn VIE/96/002 trị giỏ hơn năm triệu USD đó kết thỳc giai đoạn một và đang chuẩn bị triờn khai giai đoạn hai). Đồng thời, Việt Nam cũn ký chương trỡnh hợp tỏc du lịch giai đoạn 1999-2000 với Cộng đồng người Bỉ núi tiếng Phỏp (CFB), năm 1999 cú 17 cỏn bộđược sang Bỉđào tạo hai thỏng. Nhật Bản đó cam kết hỗ trợ thực hiện dự ỏn Quy hoạch phỏt triển du lịch miền Trung trị giỏ hơn 2 triệu USD. Một số khoỏ đào tạo tiếng Nhật cho du lịch Việt Nam cũng đó được tổ chức. Quỹ HSFC (Hans Seidel Foundation) của Đức đó tài trợ tổ chức hội thảo về xõy dựng chiến lược phỏt triển du lịch bền vững tại Huế vào thỏng 7/1997. Hàn Quốc cũn tài trợ cho đoàn du lịch Việt Nam sang dự Hội chợ Kangwon Do 1998.
Ngoài ra, cỏc cụng tỏc như tổ chức đoàn ra, đún đoàn vào, tiếp xỳc cỏc đoàn khỏch (khoảng trờn 100 đoàn mỗi năm), tăng cường thụng tin đối ngoại cũng đó gúp phần giới thiệu về du lịch Việt Nam, tranh thủđối tỏc xỳc tiến du lịch.
8.2. Hợp tỏc đa phương
Hợp tỏc song phương đó tạo tiền đềđểđẩy mạnh hợp tỏc đa phương và ngựơc lại. Hợp tỏc quốc tế đa phương trong những năm vừa qua được tiến hành dưới hai hỡnh thức: hợp tỏc đa phương trong khuụn khổ hợp tỏc kinh tế quốc tế và hợp tỏc đa phương chuyờn ngành.
(1). Hợp tỏc đa phương trong khuụn khổ hợp tỏc kinh tế quốc tế:
Trong những 4 gần đõy, Việt Nam đó xõy dựng chiến lược lộ trỡnh hợp tỏc, chuẩn bị nội dung và phương ỏn đàm phỏn hợp tỏc đa phương và đó đạt những kết quả hết sức quan trọng như sau:
- Hội nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), đàm phỏn ký kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ: Việt Nam đó tham gia trả lời 116 cõu hỏi của WTO về minh bạch hoỏ chớnh sỏch thương mại; chuẩn bị nội dung về du lịch phục vụ Ban cụng tỏc
Việt Nam gia nhập WTO. Thực hiện đàm phỏn và ký kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ.
- Hợp tỏc trong APEC: Việt Nam đó xõy dựng kế hoạch hành động quốc gia về du lịch theo 3 giai đoạn: giai đoạn 1998 - 2000 tập trung hợp tỏc đầu tư khỏch sạn, khu du lịch, vui chơi giải trớ, cụng viờn chuyờn đề; giai đoạn 2001-2005 liờn doanh dịch vụ lữ hành, nhà hàng, trung tõm hội nghị; giai đoạn 2006-2020 sẽ mở rộng phạm vi hoạt động liờn doanh dịch vụ lữ hành (về số lượng liờn doanh, tỷ trọng gúp vốn liờn doanh và cỏc chếđộưu đói liờn quan).
- Hợp tỏc dịch vụ ASEAN: Ta đó tham gia cỏc phiờn họp đàm phỏn hợp tỏc dịch vụ ASEAN vũng I và II, tiến hành hai bước: minh bạch chớnh sỏch hiện hành và cam kết những phõn ngành hợp tỏc. Kết thỳc vũng đàm phỏn II, ngày 30/12/1998, Việt Nam đó cam kết hai phõn ngành là khỏch sạn và khu nghỉ tổng hợp, đó bước vào vũng đàm phỏn thứ III, nhằm từng bước tự do hoỏ thương mại dịch vụ, phự hợp với khuụn khổ hợp tỏc chung ASEAN.
- Hợp tỏc với EU, ASEM: Mặc dự mới bắt đầu, hợp tỏc du lịch giữa Việt Nam và EU cả song phương và đa phương đó đạt được những kết quả quan trọng. Nhờ kiờn trỡ đàm phỏn, ngày 19/11/2001 Liờn minh chõu Âu (EU) đó cam kết tài trợ thực hiện dự ỏn phỏt triển nhõn lực cho ngành du lịch Việt Nam, trị giỏ 10,55 triệu USD. Đõy là dự ỏn quốc tế lớn nhất từ trước tới nay cho ngành du lịch Việt Nam, được triển khai trong 6 năm. Trong khi đú, hợp tỏc với ASEM cũng đó bắt đầu. Việt Nam đang cựng với cộng đồng người Bỉ núi tiếng Phỏp chuẩn bị hội thảo “Du lịch và di sản văn hoỏ”.
(2). Hợp tỏc chuyờn ngành du lịch:
- Hợp tỏc Tiểu vựng sụng Mekong mở rộng: Việt Nam đó cựng 5 thành viờn khỏc trong tiểu vựng Mekong xõy dựng 8 dự ỏn ưu tiờn, đề nghị ESCAP và ADB tài trợ triển khai, gồm: Xỳc tiến du lịch chung tiểu vựng; Diễn đàn du lịch tiểu vựng; Đào tạo đội ngũ giỏo viờn về nghiệp vụ du lịch cơ bản; Đào tạo quản lý về bảo tồn và du lịch; Nghiờn cứu quy hoạch sụng Mekong/Langcang; Nghiờn cứu tạo điều kiện thuận lợi cho việc độn tiểu vựng và đi lại trong tiểu vựng; Du lịch làng quờ; Dũng khỏch du lịch Bắc - Nam trong tiểu vựng Mekong. Việt Nam và Thỏi Lan đó được
ADB chọn tài trợ triển khai thớ điểm Dự ỏn Du lịch làng quờ. Năm 1997, Việt Nam đăng cai tổ chức Diễn đàn du lịch Mekong tại TP HCM đạt kết quả tốt. Việt Nam đó cựng Lào, Thỏo Lan phối hợp nghiờn cứu, xỳc tiến, quảng bỏ, xõy dựng cỏc tour liờn hoàn đường bộ nối liền 3 nước từĐụng Bắc Thỏi Lan, qua Trung hạ Lào và miền Trung Việt Nam, xõy dựng và thực thi cỏc chớnh sỏh tạo điều kiện đi lại trong tiểu vựng và cỏc nhúm nước.
- Hợp tỏc với Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO): Trong thời gian qua, Việt Nam đó tranh thủ được sự hỗ trợ của WTO về thụng tin, đào tạo nguồn nhõn lực và trợ giỳp kỹ thuật. Ta đó nhận được thụng tin thường xuyờn của WTO về số liệu thống kờ hàng năm, tài liệu nghiờn cứu về du lịch, về kinh nghiệm quản lý, phỏt triển du lịch; WTO đó cấp và vận động cỏc nước í, Áo... cấp trờn 3 học bổng đào tạo quản lý, điều hành khỏch sạn, du lịch nước ngoài. Về hỗ trợ kỹ thuật, sau chuyến thăm Việt Nam của ụng Tổng thư ký vào năm 1997, WTO đó cử hai chuyờn gia sang giỳp ta về luật phỏp và Marketing, xõy dựng nội dung dự ỏn “ Điều chỉnh Quy hoạch Tổng thể phỏt triển du lịch bền vững ở Việt Nam”. Dự ỏn này đó được WTO và Chương trỡnh phỏt triển của Liờn hợp quốc (UNDP) đồng ý tài trợ triển khai vào quý IV năm 2000 với tổng kinh phớ 232.000 USD. Khụng những thế, WTO đó cử chuyờn gia sang giỳp Việt Nam hoàn thành dự ỏn Quy họach du lịch Cửa Lũ. Năm 1997, Việt Nam được bầu làm phú Chủ tịch Uỷ ban Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương (CAP) của WTO. Nhỡn chung vị thế du lịch Việt Nam trong khu vực và trờn thế giới ngày càng được khẳng định.
- Hợp tỏc với Hiệp hội Lữ hành chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (PATA): Một trong những đối tỏc hợp tỏc quan trọng của du lịch Việt Nam nhiều năm qua là Hiệp hội Lữ hành Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (PATA) với hơn 80 chi hội gồm 2000 thành viờn là cỏc cơ quan du lịch quốc gia, cỏc hóng lữ hành, tập đoàn khỏch sạn, bỏo chớ chuyờn ngành du lịch. Ở khu vực, du lịch Việt Nam đó tranh thủ xỳc tiến, giới thiệu và bỏn sản phẩm du lịch thụng qua việc tham gia cỏc hoạt động khỏc nhau của PATA, dự Đại hội thường niờn, Hội nghị chi hội PATA thế giới tại Philippines, Hội nghị giỏm đốc PATA tại Singapore... Chi hội PATA Việt Nam đó từng bước trưởng thành và
phỏt triển, hiện cú 11 chi hội viờn là cỏc doang nghiệp lữ hành, khỏch sạn, hàng khụng.
Những hoạt động hợp tỏc, hội nhập quốc tế thời gian qua đó mang lại hiệu quả thiết thực gúp phần thực hiện cỏc chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển của ngành, đó tạo ra và nõng cao vị thế, gúp phần làm cho thế giới hiểu biết thờm về đất nước, con người Việt Nam, cựng với nguồn lực trong nước tạo điều kiện thỳc đẩy du lịch Việt Nam phỏt triển.