Tỡnh hỡnh kinh doanh du lịch Việt Nam sau đại dịch SARS

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 66 - 69)

III. Thực trạng du lịch Việt Nam sau dịch bệnh SARS

2. Tỡnh hỡnh kinh doanh du lịch Việt Nam sau đại dịch SARS

với du lịch Việt Nam khụng chỉở những tổn thất kinh tế trực tiếp mà cũn về lõu dài, Việt Nam phải tốn khỏ nhiều thời gian và nỗ lực để lấy lại uy tớn của mỡnh và niềm tin từ du khỏch quốc tế nhằm khụi phục lại đà tăng trưởng của ngành. Tỏc động của dịch SARS đối với du lịch Việt Nam được vớ như một con tàu đang bứt lờn phớa trước ở tốc độ cao bị hóm phanh đột ngột.

2. Tỡnh hỡnh kinh doanh du lịch Việt Nam sau đại dịch SARS SARS

Ngay sau khi đại dịch SARS vừa đi qua, ngành du lịch Việt Nam đó khẩn trương xỳc tiến cỏc nỗ lực để cú thể nhanh chúng phục hồi lại như trước. Trong hai thỏng 5 và 6, do bối cảnh một số nước trong khu vực vẫn chưa hoàn toàn khống chế được dịch SARS nờn lượng khỏch quốc tếđến Việt Nam vẫn chưa phục hồi đỏng kể bởi tõm lý e ngại của du khỏch, mà phần lớn khỏch quốc tế khi đi du lịch ASEAN thường thực hiện tour đi qua một số nước chứ khụng chỉ tập trung đến một nước duy nhất. Theo bỏo cỏo của Tổng cục Du lịch, trong 7 thỏng đầu năm, số lượt khỏch du lịch quốc tếđến Việt Nam là 1.227.544 lượt. Riờng trong thỏng 7, lượng khỏch quốc tế cú dấu hiệu phục hồi khỏ mạnh, tăng khoảng 44% so với thỏng 6. Cỏc thị trường khỏch truyền thống như Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, Phỏp, Hàn Quốc, Úc, Anh đều tăng từ 35% đến 124%.

Theo đỏnh giỏ, ngành du lịch sẽ chỉ cú thể phục hồi sang khoảng thỏng 8, thỏng 9. Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch trong thỏng 7 đó cho phộp ngành du lịch Việt Nam hy vọng về triển vọng phục hồi trong năm nay. Hơn nữa, năm 2003 là năm diễn ra hàng loạt sự kiện, lễ hội quan trọng như Seagames 22 sẽ được tổ chức vào thỏng 12, Lễ hội 100 năm Sa Pa, 110 năm Đà Lạt, 110 năm Khỏnh Hoà, Năm du lịch Hạ Long 2003, Festival du lịch Đồng bằng sụng Cửu Long, Liờn hoan du lịch Quốc tế Hà Nội... Hơn nữa, hầu hết cỏc sự kiện này lại được tổ chức vào mựa cao điểm của khỏch du lịch quốc tế (từ thỏng 10 đến thỏng 12). Nhận thức được cơ hội, ngành du lịch thời gian qua đó rỏo riết chuẩn bị nhằm mục đớch khụi phục lại niềm tin

của du khỏch về một Việt Nam hấp dẫn và thõn thiện, từđú thu hỳt khỏch quốc tế trở lại Việt Nam, về cơ bản ổn định lại tỡnh hỡnh kinh doanh thời kỳ hậu SARS, làm bệ phúng cho sự phỏt triển du lịch trong những năm tiếp theo với nhiều chương trỡnh lớn đó vạch sẵn.

Trong tỡnh hỡnh kinh doanh giảm sỳt do SARS, hầu hết cỏc doanh nghiệp kinh doanh khỏch sạn, lữ hành đều kiến nghị xin được miễn giảm thuế. Về phớa Tổng cục Du lịch cũng đó trỡnh Chớnh phủ một sốđề xuất về những biện phỏp hỗ trợ cỏc doanh nghiệp. Vừa qua, Bộ Tài chớnh đó cú văn bản cho phộp cỏc doanh nghiệp kinh doanh khỏch sạn và lữ hành bị ảnh hưởng của dịch bệnh SARS được phộp chậm nộp thuế Giỏ trị gia tăng (GTGT), thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) để giảm bớt một phần khú khăn. Cụ thể, doanh nghiệp du lịch được gia hạn nộp thuế GTGT của quý II và III sang quý IV năm 2003. Đối với thuế TNDN, căn cứ vào kết quả kinh doanh 6 thỏng đầu năm, doanh nghiệp du lịch làm hồ sơđiều chỉnh số thuế tạm nộp cho phự hợp với thực tế. Những doanh nghiệp gặp khú khăn do SARS được gia hạn nộp thuế TNDN của quý II và quý III sang quý IV năm 2003.

Bờn cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước, cỏc doanh nghiệp du lịch cũng đó chủđộng thỏo gỡ tỡnh hỡnh. Cỏc cụng ty lữ hành, khỏch sạn và ngành hàng khụng đó ngồi lại với nhau, cựng phối hợp để đưa ra một chiến dịch khuyến mói đồng bộ. Vietnam Airlines đó đưa ra chớnh sỏch khuyến mói, giảm giỏ từ 30 đến 50% cho một sốđường bay cụ thể như Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và giảm giỏ vộ cho một sốđường bay nội địa. Về phớa cỏc khỏch sạn, rỳt kinh nghiệm từ việc giảm giỏ đểđối phú với cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997 cho thấy cỏc khỏch sạn rất khú nõng giỏ trở lại khi kết thỳc khủng hoảng, nay họ quyết định tập trung thực hiện cỏc chương trỡnh khuyến mói. Khỏch sạn Daewoo Hà nội đó mở một gúi tour khuyến mói (chỳ trọng vào khỏch truyền thống Nhật Bản) bắt đầu từ 20/5 đến ngày 30/9, theo đú khỏch ở 2-3 ngày được ở thờm một ngày miễn phớ, ngoài ra cũn cú quà tặng (chẳng hạn như bộấm chộn Bỏt Tràng...), giỏ phũng đụi bằng giỏ phũng đơn, phũng giỏ cao trả tiền bằng với phũng giỏ thấp, được lựi thời gian trả phũng... Cỏc khỏch sạn từ 3 đến 5 sao cũng đó đồng loạt thực hiện một chương trỡnh khuyến mói “buy three get one free” (ở 3 đờm chỉ phải trả tiền 2 đờm) kộo dài trong 3 thỏng sang đến đầu thỏng 10. Khỏch sạn 3 sao

Bụng Sen ( TP HCM) đó đưa ra chương trỡnh siờu khuyến mói đối với cả khỏch lưu trỳ trong và ngoài nước. Tham dự chương trỡnh này, khỏch lưu trỳ tại khỏch sạn sẽ được miễn phớ hoàn toàn tiền phũng (khụng giới hạn thời gian) nhưng phải sử dụng những dịch vụ cần thiết cho sinh hoạt nhưăn uống, giặt ủi, Internet tốc độ cao, dịch vụđưa rước sõn bay của khỏch sạn. Một số cỏc doanh nghiệp du lịch khỏc trong cả nước cũng đó tham gia bỏn tour giỏ rẻ thụng qua Vietnam Airlines, chẳng hạn, tour đi Thỏi Lan năm ngày 4 đờm chỉ với giỏ 220 USD/người.

Song song với nỗ lực thu hỳt khỏch trở lại từ phớa cỏc doanh nghiệp kinh doanh khỏch sạn và lữ hành, Tổng cục Du lịch thời gian qua cũng đó tiến hành chương trỡnh xỳc tiến quảng bỏ khỏ rầm rộ hướng ra cỏc thị trường trọng điểm như: Nhật Bản, Mỹ, Anh, Phỏp.... Bờn cạnh đú, là việc xõy dựng một website thụng bỏo tỡnh hỡnh diễn biến dịch SARS hàng ngày ở Việt Nam. Nú đó trở thành kờnh thụng tin chớnh thống được nhiều bỏo chớ trong và ngoài nước trớch dẫn và giới thiệu. Chớnh vỡ vậy đó gúp phần làm dịu đi tõm lý lo sợ SARS của cộng đồng quốc tế và nhõn dõn trong nước, hỡnh thành dần trở lại cảm nhận thanh bỡnh về du lịch Việt Nam. Cựng trong thời gian này Tổng cục Du lịch tiến hành triển khai chương trỡnh tuyờn truyền quảng bỏ về du lịch Việt Nam trờn cỏc phương tiện thụng tin toàn cầu như CNN, NHK, Canal+ và cỏc tờ bỏo quốc tế lớn.

Mặt khỏc, trong thời gian lắng hậu SARS ngành du lịch cũng đó tập trung bảo trỡ, nõng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật; đào tạo bồi dưỡng, nõng cao kiến thức nghiệp vụ và ngoại ngữ cho nhõn lực của ngành, đặc biệt chỳ ý đến cỏn bộ quản lý và những người tiếp xỳc trực tiếp với khỏch như hướng dẫn viờn du lịch, lễ tõn, lỏi xe...; tiến hành nghiờn cứu, khảo sỏt xõy dựng cỏc sản phẩm du lịch mới phục vụ cho mựa du lịch sắp tới; tổ chức một số cuộc hội thảo với sự tham gia của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp du lịch, cỏc nhà nghiờn cứu, bỏo chớ, cụng ty tư vấn về “Cỏc giải phỏp ổn định và phỏt triển du lịch Việt Nam sau SARS”...

Nhờ sự khống chế kịp thời thành cụng dịch SARS của Chớnh phủ, những biện phỏp mạnh mẽ, tập trung cho sự phục hồi du lịch, đặc biệt là cụng tỏc xỳc tiến, quảng bỏ, tuyờn truyền du lịch được triển khai đều khắp, liờn tục cả trong và ngoài nước, du lịch Việt Nam đó dần hồi phục.

Bảng 9: Số lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam (thỏng 7 - 11/2003) Chỉ tiờu Thỏng Số lượng (người) trSo thỏng ước (%) So cựng k2002 (%) ỳ 7 153.484 144,0 71 8 193.390 126,0 85 9 209.672 108,3 100,1 10 226.093 107,6 113,3 11 248.700 10,0 11,5 Ngun: Tổng cục Du lịch Việt Nam

Trong thỏng 8, số lượng khỏch quốc tế vào Việt Nam đạt 193.390 lượt khỏch, tăng 26% so với thỏng 7, chủ yếu đến từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Mỹ. Trong thỏng 9, lượng khỏch quốc tế đạt 209.672 lượt, tăng 8,3 % so với thỏng 7, và nõng tổng số lượt khỏch quý III/2003 đạt 556.592 lượt. Đến thỏng 10, lượng khỏch quốc tếđến Việt Nam đó khụi phục, đạt 226.093 lượt, tăng 7,6% so với thỏng 9, đặc biệt tăng 13,3% so với cựng kỳ năm 2002. Sang thỏng 11 lượng khỏch quốc tế là 248.700 lượt , tăng 10% so với thỏng 10 và tăng 11,5% so với cựng kỳ năm trước. Như vậy tổng cộng 11 thỏng đầu năm 2003, lượng khỏch quốc tếđến Việt Nam đạt 2.106.000 lượt, đạt 87,9% so với cựng kỳ; lượng khỏch du lịch nội địa ước đạt hơn 12,3 triệu lượt. Tổng doanh thu xó hội về du lịch đạt khoảng 19.405 tỷđồng. Và với đà tăng trưởng này, đến hết năm 2003, lượng khỏch quốc tế khụng những vượt qua ngưỡng 2 triệu đó đề ra mà cũn cú thểđạt 2,3 - 2,4 triệu, tương đương năm 2001.

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)