Tài nguyờn du lịch nhõn văn

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 28 - 30)

Để làm nờn giỏ trị và bản sắc của một điểm đến du lịch thỡ bờn cạnh những tài nguyờn du lịch tự nhiờn, tất yếu đũi hỏi phải cú được nguồn tài nguyờn du lịch nhõn văn - đú là tổng hợp những giỏ trị văn hoỏ - lịch sử - con người được tạo nờn bởi một quỏ trỡnh lịch sử phỏt triển và kế thừa cho tới ngày nay. Điều đú gúp phần quan trọng trong việc tạo ra sức hấp dẫn của một điểm đến đối với du khỏch.

Bờn cạnh thế mạnh về tài nguyờn du lịch tự nhiờn, Việt Nam cũn cú một kho tàng tài nguyờn tài nguyờn văn hoỏ phong phỳ. Trải qua hơn 4.000 năm lịch sử, dõn tộc ta đó định hỡnh nờn một đất nước Việt Nam cú bề dày lịch sử và văn hoỏ với hàng ngàn được xếp hạng cựng hàng vạn thiết chế tụn giỏo, tớn ngưỡng (đỡnh, đền, lăng, miếu, chựa, nhà thờ, thỏnh thất...) tạo nờn một Việt Nam nơi nào cũng phảng phất khớ thiờng sụng nỳi, lung linh những giỏ trị lịch sử, giỏ trị nhõn văn đặc thự. Bờn cạnh đú, cả ba miền đất nước cũn cú hàng trăm lễ hội dõn gian được tổ chức định kỳ gúp phần tạo nờn sức sống, linh hồn cho cỏc di tớch, cỏc địa danh với nhiều màu sắc khỏc nhau về văn hoỏ - lịch sửđịa phương, văn hoỏ tõm linh. Chỳng thường gắn với những hỡnh thức sinh hoạt văn hoỏ dõn gian như hỏt đối đỏp của dõn tộc Mường, mỳa xoố, nộm cũn của dõn tộc Thỏi, hỏt Si, Lượn, Then của cỏc dõn tộc Tày, Nựng, lễđõm trõu, hỏt trường ca thần thoại của cỏc dõn tộc người Tõy Nguyờn... Đõy là những di sản văn hoỏ - nghệ thuật truyền thống cội nguồn của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam.

Hơn nữa, là một dõn tộc cú truyền thống yờu thớch văn học nghệ thuật, cú nếp tư duy hỡnh tượng năng khiếu thẩm mỹ, Việt Nam mang trong mỡnh một vốn nghệ thuật dõn tộc với nhiều loại hỡnh phong phỳ như õm nhạc cổ truyền, mỳa dõn gian, sõn khấu truyền thống (tuồng, chốo, cải lương, mỳa rối nước...), mỹ thuật truyền thống (hội hoạ, điờu khắc, kiến trỳc...) mà mỗi loại đều mang những màu sắc đặc trưng, đặc thự theo từng vựng, miền, địa phương, đặc biệt là vốn ngành nghề thủ cụng truyền thống rất phong phỳ, đa dạng và tinh xảo. Đõy là những điểm cú sức lụi cuốn rất lớn đối với cỏc du khỏch, đặc biệt là cỏc du khỏch nước ngoài. Họ luụn tỏ rừ sự thớch thỳ, ngạc nhiờn và khõm phục khi xem một vở rối nước, ngắm một bức tranh khảm trai, tham quan một ngụi chựa cổ...

Việt Nam với 54 dõn tộc anh em thuộc nhiều nhúm ngụn ngữ khỏc nhau hầu nhưđại diện cho tất cả cỏc ngữ hệ, cỏc sắc tộc cú mặt khắp vựng Đụng Nam Á. Việt Nam cú một vốn văn hoỏ tộc người rất phong phỳ với nhiều cộng đồng cư trỳ đan xen tập trung, phõn bố rải rỏc khắp mọi miền và quan trọng nhất là vẫn giữđược đầy đủ nột nguyờn sơ trong phong tục, tập quỏn, tụn giỏo tớn ngưỡng, trong nếp sống vật chất tinh thần. Bởi vậy mà ở những vựng đất khỏc nhau, du khỏch cú thể thưởng thức những phong tục tập quỏn riờng, nghe cỏc thứ ngụn ngữ khỏc nhau, đún nhận những

tỡnh cảm và lũng mến khỏch được biểu thị theo nhiều cỏch khỏc nhau. Điều này luụn đem lại cho du khỏch những điều mới mẻ, những nột hấp dẫn riờng cú. Đồng thời, ở bất kỳđõu trờn đất nước Việt Nam du khỏch cũng cú thể thưởng thức những nột văn hoỏ ẩm thực phong phỳ, hấp dẫn, độc đỏo theo từng vựng, miền, địa phương.

Những giỏ trị văn hoỏ dặc sắc, phong phỳ của Việt Nam đó được thế giới thừa nhận. Lần lượt cỏc di tớch cốđụ Huế, Đụ thị cổ Hội An, Thỏnh địa Mỹ Sơn đó dược UNESCO cụng nhận là Di sản văn hoỏ Thế giới. Những địa điểm này hằng năm luụn thu hỳt một số lượng rất lớn cỏc du khỏch của cả trong và ngoài nước. Mới đõy nhất, vào đầu thỏng 11/2003, UNESCO đó tiếp tục cụng nhận Nhó nhạc cung đỡnh Huế là Di sản văn hoỏ Thế giới. Đõy là Di sản thế giới thứ sỏu và là Di sản văn hoỏ phi vật thểđầu tiờn của Việt Nam. Nú đó cho thấy đất nước Việt Nam chứa đựng trong lũng những giỏ trị văn hoỏ cú ý nghĩa vụ cựng to lớn khụng chỉđối với bản thõn Việt Nam mà cũn với cả thế giới. Là một đất nước của những di sản, Việt Nam cú rất nhiều tiềm năng du lịch nhõn văn để thu hỳt du khỏch đến với mỡnh. Vấn đề là Việt Nam cần phải làm sao để khai thỏc tối đa những tiềm năng đú, phục vụ cho sự phỏt triển hiệu quả của ngành du lịch.

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)