Nõng cao sức cạnh tranh để đẩy mạnh chủ động hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 72 - 74)

IV. đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh kinh doanh du lịch Việt Nam trong thời gian qua

3. Những vấn đề đặt ra

3.1. Nõng cao sức cạnh tranh để đẩy mạnh chủ động hội nhập quốc tế

Trong hoạt động của mỡnh, du lịch vốn đó mang tớnh quốc tế và hội nhập riờng cú của nú. Tuy hội nhập kinh tế là mụt quỏ trỡnh hợp tỏc, cú nhiều cơ hội, nhưng vừa là sựđấu tranh và cạnh tranh với khụng ớt thỏch thức. Muốn khẳng định được mỡnh, muốn len chõn được vào và trụ vững trờn thị trường thế giới, du lịch Việt Nam phải chấp nhận canh tranh và buộc phải cạnh tranh, phải tuõn thủ một thực tế nghiệt ngó được coi là cơ chế cạnh tranh: mạnh được yếu thua, ai thớch ứng với thị trường sẽ tồn tại và phỏt triển; ngược lại ai khụng đủ sức và kộm hiệu quả sẽ bị lụn bại và bị thị trường đào thải. Tất cả phụ thuộc vào sức cạnh tranh, nờn cú thể núi nõng cao sức

cạnh tranh là khõu then chốt của tiến trỡnh đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế trong du lịch cũng như trong toàn bộ nền kinh tế quốc dõn.

Ở cấp độ quốc gia, hiện nay du lịch Việt Nam cạnh tranh với du lịch một số ớt quốc gia lỏng giềng và khu vực để trở thành điểm đến của thiờn niờn kỷ mới. Cỏc đối thủ cạnh tranh chủ yếu là Thỏi Lan và Philippine; ngoài ra ở chừng mực nhất định cú thể tớnh đến Trung Quốc. Việt Nam được đỏnh giỏ là điểm du lịch an toàn nhất, hỡnh ảnh điểm đến nghiờm tỳc và là điểm đến mới cú nhiều lợi thế về vị trớ địa chớnh trị, về khả năng tiếp cận và về sựđa dạng, phong phỳ và nguyờn sơ của tài nguyờn du lịch.... Nhỡn chung, trong quỏ trỡnh đổi mới, nước ta đó cải thiện cơ bản về nhiều mặt trong cải cỏch hành chớnh, trong phỏt triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ du lịch gúp phần nõng dần khả năng cạnh tranh du lịch của đất nước. Tuy nhiờn, so với thực tế hoạt động du lịch, thụng lệ quốc tế và đũi hỏi của du khỏch, những tiến bộđú chỉ mới phự hợp và đỏp ứng một phần, cũn hạn chế khả năng cạnh tranh. Sựđa dạng và chất lượng sản phẩm du lịch, cỏch thức tổ chức sản phẩm du lịch trọn gúi cũn hạn chế. Giỏ cả sản phẩm du lịch Việt Nam (trừ giỏ ăn uống) đều cao so với sản phẩm cựng loại của cỏc đối thủ cạnh tranh, thể hiện rừ nhất trong lệ phớ visa, thuế suất Thuế VAT cho cỏc dịch vụ du lịch và giỏ vộ mỏy bay đều cao hơn Thỏi Lan... Tất cả những điều đú làm cho du lịch Việt Nam ớt lợi thế cạnh tranh so với cỏc đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch được xỏc định bằng năng lực tạo ra, duy trỡ hay gia tăng lợi nhuận, thị phần trờn thị trường cạnh tranh với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Giỏ cả và sản phẩm là cơ sở của sự canh tranh đang được cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam vận dụng ngày một tốt hơn, thụng qua sự cố gắng tạo ra những khỏc biệt trong sản phẩm và hạ giỏ sản phẩm du lịch trọn gúi. Tuy nhiờn, tớnh đặc trưng của sản phẩm ở từng doanh nghiệp chưa rừ nột, lợi thế của mỗi vựng, mỗi địa phương chưa được khai thỏc và phỏt huy triệt để. Sản phẩm du lịch Việt Nam vỡ thế chưa thật đa dạng cả bề rộng lẫn chiều sõu. Bờn cạnh đú, hiện nay đang cú một thực tế là nhiều doanh nghiệp cạnh tranh một mặt chủ trương hạ giỏ để thu hỳt khỏch, mặt khỏc lại cung cấp những sản phẩm tour du lịch khụng đỳng với chất lượng khi chào bỏn.Tất cả những điều này dẫn đến làm thiệt hại ngay về mặt

kinh tế do thu nhập thấp, vừa làm giảm uy tớn thương hiệu từng doanh nghiệp và đồng thời gõy nờn sự nghi ngại về chất lượng sản phẩm du lịch Việt Nam.

Như vậy, cảở tầm quốc gia và tầm doanh nghiệp, sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam hiện nay cũn yếu. Tuy uy tớn và hỡnh ảnh cú tăng trờn thị trường, nhưng quy mụ thị trường, thể hiện rừ nhất là số lượng khỏch cả quốc tế và nội địa chưa nhiều; thị phần chưa lớn và tốc độ tăng truởng chưa thật ổn định; khả năng thớch ứng chưa nhanh nhạy trước những biến động của thị trường và trước những động thỏi của đối thủ cạnh tranh. Do đú, muốn hội nhập quốc tế một cỏch chủđộng, du lịch Việt Nam khụng cũn cỏch nào khỏc là phải tỡm mọi cỏch nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh.

Sức cạnh tranh du lịch tầm quốc gia rất khú lượng hoỏ một cỏch chớnh xỏc, tuy nhiờn cú thểđỏnh giỏ được thụng qua những tiờu chớ nhất định. Cú thể vận dụng hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh quốc gia của Diễn đàn kinh tế thế giới với 8 nhúm tiờu chớ cho việc đỏnh giỏ năng lực canh tranh của du lịch Việt Nam: biểu hiện quy mụ và độ mở cửa của nền kinh tế; vai trũ vầ hiệu lực điều hành của Chớnh phủđối với nền kinh tế; sự phỏt triển của hệ thống tài chớnh tiền tệ; trỡnh độ phỏt triển khoa học cụng nghệ; trỡnh độ phỏt triển của cơ sở hạ tầng; trỡnh độ quản lý và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp; số lượng và chất lượng đội ngũ lao động; và cuối cựng là trỡnh độ phỏt triển, sự hoàn thiện của thể chế, bao gồm cả hiệu lực của cơ quan bảo vệ phỏp luật. Để nõng cao năng lực cạnh tranh du lịch tầm quốc gia cần cú một hệ thống giải phỏp đồng bộđể hoàn thiện cả 8 nội dung này. Chỉ cú như vậy mới nõng cao được sức cạnh tranh du lịch tầm vĩ mụ, tầm doanh nghiệp và cho sản phẩm du lịch Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập. Đõy là khõu then chốt, vấn đề cú ý nghĩa sống cũn, cần được quan tõm hơn nữa để du lịch Việt Nam cú đủ thế và lực, chủđộng hội nhập du lịch với khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 72 - 74)