III. Thực trạng du lịch Việt Nam sau dịch bệnh SARS
1. Dịch bệnh SARS và những ảnh hưởng của nú tới hoạt
động kinh doanh du lịch 1.1. Diễn biến căn bệnh SARS
SARS (tờn tiếng Anh: Severe Acute Respiratory Syndrom), tờn y học là “ hội chứng suy đường hụ hấp cấp”, là một bệnh truyền nhiễm mới xuất phỏt từ vựng Đụng Á. Điểm xuất phỏt của dịch bệnh SARS là vựng Quảng Đụng (Trung Quốc) bắt đầu từ thỏng 11/2002 nhưng cỏc nhà chức trỏch đó khụng loan bỏo rộng mà cũn cố tỡnh che dấu. Hậu quả là đến thỏng 2/2003 dịch bệnh SARS bựng nổ và lõy lan đến nhiều nơi trờn toàn thế giới. Theo thụng bỏo của Tổ chức Y tế Thế giới (WTO), dịch bệnh SARS đó xuất hiện tại 32 nước và vựng lónh thổ, trong đú cỏc điểm núng là Toronto (Canada), Đài Loan, Bắc Kinh, Quảng Đụng, Hongkong (Trung Quốc), Singapore.
Tớnh đến hết ngày 1/5/2003 trờn thế giới đó cú 4.836 người nhiễm bệnh, 294 người đó tử vong. Tại Việt Nam đó cú 5 ca tử vong, 63 người mắc bệnh.
Việt Nam đó cú phản ứng tức thỡ ngay sau khi cú tin về những ca nhiễm bệnh đầu tiờn. Dưới sự chỉđạo của Chớnh phủ, sựđiều hành trực tiếp của Bộ Y tế cựng sự phối hợp chặt chẽ từ cỏc Bộ, cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan, một chiến dịch phũng chống bệnh dịch SARS đó được triển khai nhanh chúng. Cụng tỏc cỏch ly những người đó nhiễm và nghi nhiễm SARS được thực hiện dứt khoỏt, thụng tin về SARS và cỏc biện phỏp phũng ngừa liờn tục được cập nhật tới người dõn, tiến hành kiểm dịch chặt chẽđối với dũng khỏch ra vào tại cỏc cửa khẩu, việc trao đổi thụng tin với WHO diễn ra thường xuyờn... Mặc dự căn bệnh SARS cú gõy ra một số hoang mang cho người dõn, đặc biệt là ở thủđụ Hà Nội, nhưng nhờ những nỗ lực và hành động dứt khoỏt của ngành y tế nờn đến ngày 28/4 Việt Nam đó sạch SARS, trở thành nước đầu tiờn trờn thế giới khống chế thành cụng căn bệnh này. Nhờ vậy, Việt Nam cũng là nước đầu tiờn được WHO dỡ bỏ khuyến cỏo hạn chế du lịch.
Mặc dự đó khống chế thành cụng dịch bệnh SARS chỉ trong khoảng thời gian hai thỏng nhưng rừ ràng ngành kinh doanh du lịch Việt Nam đó phải chịu những tỏc động khỏ nặng nề từ biến cố này.
1.2. Ảnh hưởng của dịch bệnh SARS tới hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam Nam
Dịch viờm đường hụ hấp cấp SARS bựng phỏt và lõy lan tại một số khu vực và thành phố trờn thế giới thời gian qua đó gõy hậu quả hết sức nặng nề cho ngành du lịch và hàng khụng thế giới. Theo dự bỏo của Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (WTTC), ngành du lịch thế giới cú thể thiệt hại tới 30 tỷ USD, đẩy hơn 3 triệu người lõm vào nguy cơ thất nghiệp, đồng thời cú thể tỏc động dõy chuyền tới một loạt cỏc ngành kinh tế cú liờn quan như hàng khụng, khỏch sạn, nhà hàng. SARS bựng phỏt kộo theo những tỏc động tiờu cực, làm thay đổi nghiờm trọng sự nhảy vọt mà ngành du lịch chõu Á đó đạt được trong năm 2002 (131 triệu lượt khỏch quốc tế, vượt chõu Mỹ trở thành khu vực hấp dẫn du khỏch thứ hai trờn thế giới), mà du lịch Việt Nam cũng là một phần trong đú.
Tại Việt Nam, hoạt động kinh doanh du lịch ngay lập tức bị chững lại. Trong thỏng 4, khỏch du lịch quốc tế vào nước ta bằng đường hàng khụng giảm gần 50%. Thỏng 5, lượng khỏch quốc tế giảm tới 75% so với cựng kỳ năm trước. Hầu hết cỏc tour du lịch, cỏc cuộc hội thảo, hội nghị quốc tế, cỏc đoàn khỏch quốc tếđều bị huỷ bỏ hoặc xin hoón. Tổng cục Du lịch đó phải điều chỉnh mục tiờu số lượt khỏch quốc tế từ 2,8 triệu xuống cũn 2 triệu lượt trong năm 2003 này. Ước tớnh thu nhập du lịch sẽ giảm khoảng 500 triệu USD. Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng dự bỏo, do ảnh hưởng của SARS cú thể tốc độ tăng GDP của Việt Nam năm 2003 sẽ giảm khoảng 0,25%.
Kinh doanh khỏch sạn cũng thực sự lõm vào cảnh khốn đốn. Cụng suất sử dụng buồng, giường ở cỏc khỏch sạn đạt tiờu chuẩn từ 3 đến 5 sao chỉđạt trung bỡnh 20-30% so với mức 80-100% cựng kỳ năm ngoỏi. Tại những vựng du lịch trọng điểm như Hạ Long, Huế mặc dự SARS chưa xuất hiện nhưng kinh doanh du lịch, khỏch sạn thực sự bị ếẩm. Hàng loạt hợp đồng bị huỷ mặc dự đang là thời điểm bước vào mựa du lịch. Cỏc khỏch sạn phải cắt giảm chi phớ hành chớnh và ngày cụng lao động bằng cỏch cho nhõn viờn nghỉ hết phộp hoặc luõn phiờn nghỉ vài ngày trong tuần. Doanh thu của cỏc doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng, đồ lưu niệm cũng theo đú suy giảm hơn 50%. Nhưng bịảnh hưởng nặng nề nhất cú lẽ phải kểđến cỏc khỏch sạn lớn tại Hà Nội, nơi đầu tiờn xảy ra dịch SARS ở Việt Nam. Doanh thu giảm một cỏch nặng nề trong khi chi phớ vận hành vẫn phải duy trỡ giống như trong điều kiện bỡnh thường đó dẫn đến hiện tượng thua lỗđối với nhiều khỏch sạn. Một số khỏch sạn lớn buộc phải cho nhõn viờn nghỉ việc khụng lương như khỏch sạn Hanoi Horison.
Vỡ SARS, du lịch Việt Nam bị mất thị trường khỏch Trung Quốc, Đài Loan, Hongkong, Canada, đồng thời khỏch du lịch từ cỏc thị trường khỏc cũng bị giảm sỳt. Do ảnh hưởng tõm lý và cỏc biện phỏp trỏnh tụ họp đụng người, lượng khỏch nội địa cũng giảm đi đỏng kể. Sau khi WTO cụng bố Việt Nam đó kiểm soỏt được dịch bệnh SARS thỡ du lịch nội địa cú dấu hiệu hồi phục nhưng chưa thể đạt được quy mụ và mức tăng trưởng như trước.
Nhỡn chung, dịch SARS khụng chỉảnh hưởng tới cỏc hoạt động kinh doanh lữ hành, khỏch sạn mà cũn tỏc động xấu đến nhiều ngành dịch vụ liờn quan như bỏn
hàng, ăn uống, vận chuyển... Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phương tiờn vận chuyển du lịch khụng được sử dụng; lao động trực tiếp trong ngành và lao động xó