Duy trỡ hỡnh ảnh điểm đến thõn thiệnvà an toàn

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 77 - 80)

IV. đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh kinh doanh du lịch Việt Nam trong thời gian qua

3. Những vấn đề đặt ra

3.4. Duy trỡ hỡnh ảnh điểm đến thõn thiệnvà an toàn

Vào những năm cuối thế kỷ XX và đặc biệt là những năm đầu XXI tỡnh hỡnh chớnh trị bỗng nhiờn trở nờn biến động và đầy bất ổn. Cỏc cuộc chiến tranh, chủ nghĩa khủng bốđó nõng lờn tầm quốc tế với những vụ khủng bố đẫm mỏu, sự nhen nhúm trở lại của cuộc chạy đua về vũ khớ hạn nhõn, dịch bệnh..., tất cảđó làm cho người ta hoài nghi về một thế kỷ XXI hoà bỡnh, thịnh vượng. Núi như vậy khụng cú nghĩa là bi quan nhưng rừ ràng sự khụng chắc chắn là điều mà người ta nghĩ đến khi núi về tương lai, ớt nhất là trong vũng một thập niờn tới.

Du lịch núi chung và du lịch quốc tế núi riờng chỉ cú thể phỏt triển được trong bầu khụng khớ hoà bỡnh ổn định, trong tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc. Du khỏch thớch đến những đất nước và vựng du lịch cú khụng khớ chớnh trị hoà bỡnh. Ởđú, họ cảm thấy yờn ổn, tớnh mạng được coi trọng. Tại những nơi này du khỏch cú thể tự do đi thăm những điểm du lịch nổi tiếng mà khụng lo sợ và khụng cần sự chỳ ý đặc biệt nào. Du khỏch cú thể gặp gỡ người dõn bản xứ, giao thiệp và làm quen với những phong tục và tập quỏn của địa phương. Do vậy, nhờ du lịch mà cỏc dõn tộc hiểu biết lẫn nhau, gần gũi nhau hơn và cú khuynh hướng hoà bỡnh hơn. Sự phỏt triển của du lịch sẽ gặp khú khăn nếu ởđất nước xảy ra những biến cố nhưđảo chớnh, bất ổn về chớnh trị, khủng bố, chiến tranh, phõn biệt chủng tộc, tụn giỏo.... trong những nhõn tố trờn, chiến tranh và nạn khủng bố là những cản trở lớn nhất đến hoạt động kinh doanh du lịch. Trong chiến tranh, biờn giới giữa cỏc bờn tham chiến đúng cửa hoàn toàn, việc đi lại của du khỏch bịđỡnh chỉ, giao thụng ngừng trệ, cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch bị tàn phỏ và sủ dụng vào mục đớch phục vụ chiến tranh... Tỡnh hỡnh chiến tranh ở cỏc nước thuộc Nam Tư (cũ) là một vớ dụ điển hỡnh. Trước đõy, Nam Tư là một điểm sỏng trờn bản đồ du lịch thế giới. Song, vào thập kỷ 90 của thế kỷ 20, Nam Tưđó bị lu mờ trờn thị trường du lịch quốc tế. Ở khu vực Đụng Nam Á, hũn đảo Bali của Indonesia là một trong những điểm du lịch hàng năm thu hỳt rất đụng lượng khỏch quốc tế đến thăm quan nghỉ mỏt. Tuy nhiờn, sau sự kiện khủng bố thỏng 10/2002, lượng khỏch quốc tếđến đõy giảm gần 80% so với cựng kỳ năm trước. Bờn cạnh chiến tranh, khủng bố..., thiờn tai dịch bệnh cũng cú tỏc động xấu đến du lịch bởi chỳng là nguy cơ thực sựđe doạđến sức khoẻ của du khỏch, gõy khú khăn cho cỏc cơ quan du lịch trong việc cung ứng cỏc dịch vụ.

Trong hơn 2 năm qua, kể từ vụ khủng bố nước Mỹ 11/9/2001, mặc dự ngành du lịch thế giới chịu nhiều ảnh hưởng và thiệt hại nặng nề nhưng hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam vẫn tăng trưởng đều đặn. Việt Nam đó được đỏnh giỏ là điểm đến an toàn và thõn thiện trong con mắt bố bạn quốc tế. Đõy là một lợi thế to lớn mà trong bối cảnh hiện nay khụng phải vựng du lịch nào cũng cú thểđạt được. Cú được lợi thế này là nhờ một bầu khụng khớ chớnh trị trong nước ổn định, tỡnh hỡnh trật tự trị an trờn toàn lónh thổđược bảo đảm và thỏi độ cở mở hiếu khỏch của người dõn Việt Nam dành cho khỏch du lịch nước ngoài. Nhưng dịch bệnh SARS bựng nổ vào thỏng 3/2003, mặc dự đó được khống chế trong vũng 45 ngày, đó kộo lựi tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch Việt Nam. Để lấy lại được đà tăng trưởng như trước khi diễn ra dịch SARS, thỡ ngành du lịch Việt Nam cũn cần phải lỗ lực rất nhiều và đũi hỏi phải cú thờm nhiều thời gian. Qua đợt khủng hoảng dịch bệnh SARS vừa rồi lại một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của sự an toàn, ổn định và thõn thiện trong kinh doanh du lịch.

Mới đõy nhất, trong vũng một tuần lễ (từ 5 - 12/12/2003) tại Việt Nam đó diễn ra Đại hội thể dục thể thao khu vực Đụng Nam Á - SEAGAMES lần thứ 22. Theo những đỏnh giỏ khỏch quan từ bờn ngoài, Việt Nam đó tổ chức được một SEAGAMES thành cụng rực rỡ về nhiều mặt. Theo ước tớnh, chỉ trong vũng một tuần, riờng lượng khỏch đến từ cỏc nước trong khu vực đó lờn tới hơn 10.000 người. Tất cả những du khỏch được hỏi đều cú chung một nhận xột là họ hết sức ấn tượng bởi những vẻđẹp của phong cảnh, sự an bỡnh cũng như cung cỏch, thỏi độ tiếp đún nồng hậu, hiếu khỏch của những người Việt Nam. Đồng loạt cỏc phương tiện truyền thụng bỏo chớ trong khu vực, chõu lục và cả cỏc hóng truyền thụng lớn của phương Tõy như CNN, BBC, Canal+... đó đăng tin, viết bài ca ngợi về thành cụng của Việt Nam, và tất cảđều cú chung một nhận định cho rằng Việt Nam hiện nay là một trong những điểm đến thõn thiện và an toàn nhất. Qua đõy cú thể thấy được Việt Nam hiện nay đang cú được một ưu thế rất lớn để thu hỳt khỏch du lịch quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay.

Bởi vậy, trong thời gian tới, Việt Nam cần phải duy trỡ và nõng cao hơn nữa lợi thế nờu trờn, để làm sao hỡnh ảnh “nụ cười Việt Nam” trở thành một sự lựa chọn được ưu tiờn của khỏch du lịch nước ngoài.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)