I. Cơ sở kiến nghị
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phỏt triển du lịch
CHƯƠNG III
CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ DU LỊCH VIỆT NAM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN THEO XU HƯỚNG HỘI NHẬP PHÁT TRIỂN THEO XU HƯỚNG HỘI NHẬP
I. Cơ sở kiến nghị
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phỏt triển du lịch lịch
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định du lịch là “ngành lưu trỳ quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội của đất nước” (Nghị quyết số 45-CP ngày 22-6-1993 của Chớnh phủ) và “là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phỏt triển kinh tế- xó hội của Đảng và Nhà nước” (Chỉ thị
số 46-CP/TW ngày 14-10-1994 của Ban bớ thư Trung ương Đảng). Điều đú đũi hỏi cỏc ngành, cỏc cấp, mỗi địa phương và tổ chức xó hội, với trỏch nhiệm của mỡnh, trong đú ngành du lịch là nũng cốt, phải cú nhận thức và tư duy mới, nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực của đất nước để “Phỏt triển mạnh du lịch, hỡnh thành cụng nghiệp du lịch cú quy mụ ngày càng tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước ta” mà Nghị quyết lần thứ VII của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VII đó đề ra. Và qua cỏc kỳĐại hội, Đảng và Nhà nước đó xỏc lập và nhất quỏn một hệ thống quan điểm về phỏt triển du lịch trong tỡnh hỡnh mới.
1.1. Phỏt triển du lịch đạt hiệu quả nhiều mặt
Quan điểm này xuất phỏt từ thực tế du lịch là một ngành kinh tế mang tớnh chất tổng hợp, việc phỏt triển du lịch sẽ thỳc đẩy nhiều ngành khỏc phỏt triển theo. Quan điểm trờn rất phự hợp với thực tế nước ta khi mà phõn cụng lao động xó hội phỏt triển chưa cao, đời sống nhõn dõn cũn thấp, giải quyết cụng ăn việc làm là yờu cầu bức xỳc của xó hội, phỏt triển du lịch sẽ gúp phần tớch cực giải quyết yờu cầu chung đú. Nghị quyết 45/CP ngày 22-6-1993 của Chớnh phủ về : “Đổi mới quản lý và phỏt triển du lịch” đó nhấn mạnh: “...Du lịch là một ngành kinh tế mang tớnh chất tổng hợp, cú tỏc dụng thực hiện chớnh sỏch mở cửa, thỳc đẩy sựđổi mới và phỏt triển của nhiều ngành kinh tế khỏc, tạo cụng ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hoỏ giữa nước ta và nước ngoài, tạo điều kiện tăng cường tỡnh hữu nghị và sự hiểu biết lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc...”
1.2. Phỏt triển du lịch với nhiều thành phần kinh tế tham gia và cú sự quản lý thống nhất của Nhà nước quản lý thống nhất của Nhà nước
Chủ trương phỏt triển kinh tếở nước ta đó được nờu ra tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII “... Tiếp tục xõy dựng nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận hành nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần... là cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước...”. Do vậy, quan điểm phỏt triển du lịch là sự cụ thể hoỏ chủ trương phỏt triển kinh tế chung. Kinh nghiệm của nhiều nước trờn thế giới và trong khu vực cho thấy họ phỏt triển ngành du lịch tiến lờn nhanh chúng và vững chắc do nhiều nguyờn nhõn, mà một trong nhiều nguyờn nhõn quan trọng là cú nhiều thành phần tham gia
hoạt động trong lĩnh vực này. Ở nước ta, mấy năm qua, việc thực hiện chủ trương đú trong phỏt triển du lịch đó khơi dậy nhiều tiềm năng tham gia vào hoạt động này. Thành tựu mà ngành du lịch đạt được trong nhiều năm gần đõy cú sựđúng gúp của nhiều thành phần kinh tế.
Huy động cỏc thành phần kinh tế tham gia phỏt triển du lịch dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước là hai mặt của một vấn đề thống nhất với nhau; vừa huy động được nhiều nguồn lực, vừa làm cho du lịch nước ta phỏt triển đỳng hướng, ổn định thị trường kinh doanh du lịch.
1.3. Phỏt triển du lịch quốc tế và du lịch nội địa
Quan điểm phỏt triển du lịch quốc tế bắt nguồn từ đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước” lại phự hợp với xu thế phỏt triển du lịch thế giới và đún trước thời cơ của làn súng du lịch thế giới đang hướng về khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.
Việt Nam là một vựng cú rất nhiều tiềm năng phỏt triển du lịch. Nếu cỏc tiềm năng ấy được khai thỏc đỳng hướng và cú kế hoạch thỡ trong tương lai khụng xa, Việt Nam sẽ trở thành một thị trường du lịch cú sức hấp dẫn lớn đối với du khỏch quốc tế. Thưc tế phỏt triển du lịch những năm qua cho thấy, ngày càng cú nhiều du khỏch quốc tế tỡm đến thị trường Việt Nam.
Phỏt triển du lịch nội địa cú nguồn gốc xuất phỏt từđời sống vật chất và văn hoỏ của nhõn dõn ta ngày càng được cải thiện, nhu cầu đũi hỏi được đi nghỉ ngơi, tham quan, vui chơi giải trớ... của nhiều đối tượng, tầng lớp trong nhõn dõn ngày càng tăng lờn. Đõy thực sự là điều kiện vụ cựng thuận lợi để phỏt triển và mở rộng hoạt động kinh doanh du lịch nội địa.
Do vậy, phỏt triển du lịch quốc tế và nội địa đều là những động lực quan trọng thỳc đẩy du lịch Việt Nam phỏt triển mạnh và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dõn. Muốn đạt được điều đú, khi thực hiện quan điểm cơ bản này, cần trỏnh tư tưởng xem nhẹ mặt này hay mặt khỏc. Với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước ta, nếu biết khai thỏc tốt sẽđỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của du khỏch trong và ngoài nước.
Việc phỏt triển kinh tế và xó hội nước ta đang nằm trong bối cảnh vừa thuận lợi, vừa khú khăn, thời cơ và nguy cơđan xen lẫn nhau, bối cảnh đú cũng chi phối trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển du lịch Việt Nam. Một mặt yờu cầu phải ra sức phỏt triển nhanh du lịch đểđuổi kịp cỏc nước trong khu vực, đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, mặt khỏc, ngành du lịch cũng như nhiều ngành kinh tế khỏc nước ta đang hoạt động trong một mụi trường cạnh tranh gay gắt theo xu hướng mở nờn tớnh bền vững trong quỏ trỡnh phỏt triển là một đũi hỏi tất yếu để cú thể duy trỡ và nõng cao sức cạnh tranh của ngành với thị trường bờn ngoài.
1.5. Xõy dựng du lịch thành ngành mũi nhọn
Xuất phỏt từ việc phõn tớch lợi thế so sỏnh và phỏt triển của ngành, Đảng ta đó xỏc định du lịch hoàn toàn cú đủđiều kiện và khả năng để trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Ngành du lịch nước ta đang phỏt triển dựa trờn nguồn tài nguyờn du lịch vụ cựng to lớn, đõy là một lợi thế mà khụng phải ngành nào cũng cú được. Hơn nữa, quan điểm này cũn dựa vào xu hướng cú tớnh quy luật về phỏt triển kinh tế trong điều kiện chịu sự tỏc động mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ, đú là cỏc ngành dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành của nền kinh tế quốc dõn. Ở những nước phỏt triển cao trờn thế giới, thu nhập từ cỏc ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập quốc dõn, vớ dụ như Mỹ, Phỏp, Italia... Một số nước trong khu vực Đụng Nam Á cú tài nguyờn du lịch tương tự như nước ta nhưng do cú một sốđiều kiện thuận lợi hơn về mặt chớnh trị - xó hội và đó sớm thỳc đẩy phỏt triển du lịch, nờn đến nay ngành du lịch của họđó phỏt triển khỏ mạnh mẽ, giữ vị trớ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn, thậm chớ cũn là ngành kinh tế chủ yếu. Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn đú, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đó nờu rừ “Hỡnh thành dần một số ngành mũi nhọn như chế biến nụng, lõm, thuỷ sản, cụng nghệđiện tử, thụng tin, du lịch”
Quan điểm xõy dựng du lịch thành ngành mũi nhọn, nếu xem xột về mặt logic cú thể hiểu: dựa trờn nguồn tài nguyờn to lớn và phong phỳ, cú sự tham gia tớch cực của nhiều thành phần kinh tế, một sự phỏt triển nhanh và bền vững, đạt hiệu quả cao về nhiều mặt thỡ tất yếu sẽ nõng tầm của du lịch lờn thành một ngành kinh tế mũi nhọn, phục vụđắc lực cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của đất nước.
Túm lại, cỏc quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về phỏt triển du lịch trờn đõy cú mối quan hệ mật thiết với nhau, hợp thành một hệ thống quan điểm lý luận cú tỏc dụng chỉđạo phỏt triển du lịch chẳng những trước mắt mà cũn cho cả một quỏ trỡnh lõu dài, nhằm đưa du lịch nước ta đạt đến vị trớ xứng đỏng so với tài nguyờn của nú.