Những nột tớch cực

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 69 - 71)

IV. đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh kinh doanh du lịch Việt Nam trong thời gian qua

1. Những nột tớch cực

Nhỡn lại chặng đường 13 năm vừa qua của ngành du lịch Việt Nam, điều đỏng ghi nhận đầu tiờn đú là hoạt động du lịch đó thực sự chuyển mỡnh, đạt được những bước tiến mạnh mẽ so với buổi ban đầu của thời kỳ hội nhập. Số lượng khỏch quốc tế, nội địa cũng như doanh thu du lịch đó đạt được mức tăng trưởng cao, vượt hơn 10 lần so với năm 1990. Giờđõy du lịch đó trở thành một hoạt động thường xuyờn trong đời sống kinh tế của đất nước và đang dần từng bước tiến đến mục tiờu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với lượng ngoại tệ hàng năm thu về trờn 1 tỷ USD tương

đương với kim ngạch của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế quốc dõn. Du lịch phỏt triển đó gúp phần tạo thờm cụng ăn việc làm, nõng cao đời sống tinh thần cho nhõn dõn.

Thành cụng thứ hai của du lịch Việt Nam là đó xõy dựng được hỡnh ảnh Việt Nam - điểm đến hấp dẫn, thõn thiện và an toàn. Nhờ nỗ lực về nhiều mặt của ngành, trong đú cú cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ du lịch, khỏch quốc tếđó đến nhiều hơn về một Việt Nam dổi mới, hiểu thờm vềđất nước con người Việt Nam. Hỡnh ảnh Việt Nam đó được nõng nờn, đó được du khỏch quốc tế biết đến như một đất nước thanh bỡnh, con người thõn thiện, hiếu khỏch cộng với những điểm du lịch hấp dẫn.

Cụng tỏc quy hoạch phỏt triển du lịch đó bắt đầu đi vào chiều sõu. Việc quy hoạch những vựng, tuyến du lịch trọng điểm với những sản phẩm du lịch đặc thự đó được thực hiện; đó xõy dựng được những chiến lược phỏt triển du lịch dài hạn và lồng ghộp trong đú là những chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển cụ thể cho từng năm, từng thời kỳ, cũng như từng vựng. Đó xõy dựng Chương trỡnh hành động quốc gia về du lịch nhằm tập trung huy động nguồn lực của cả nước cho phỏt triển du lịch với những mục tiờu thớch ứng với từng thời kỳ 1998 - 2000, 2001 - 2005, 2006 - 2010.

Cở sở vật chất của ngành cũng được tăng cường đỏng kể. Đó khuyến khớch được địa phương, cỏc thành phần kinh tế và thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài tập trung cho việc cỏc dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng, xõy dựng khỏch sạn, resort... Nhờ đú số lượng khỏch sạn cũng như số phũng đạt tiờu chuẩn quốc tế ngày càng tăng, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khỏch du lịch quốc tế cũng như khỏch nội địa. Ngành cũng đó tập trung được nguồn vốn ngõn sỏch Nhà nước tăng dần qua từng năm đầu tư vào nõng cấp và xõy dựng cơ sở vật chất du lịch.

Bờn cạnh đú, vấn đề hợp tỏc quốc tế về du lịch thời gian qua cũng đạt được những thành cụng to lớn. Ngành đó xõy dựng được một mạng lưới hợp tỏc quốc tế khỏ rộng rói và chặt chẽ. Cỏc hỡnh thức hợp tỏc quốc tế song phương và đa phương được đẩy mạnh, Việt Nam đó trở thành thành viờn thường trực của những tổ chức du lịch cấp quốc tế và khu vực. Việc hội nhập và hợp tỏc quốc tếđó đem lại cho du lịch Việt Nam những trợ lực quan trọng phục vụ cho sự phỏt triển của ngành. Việt Nam đó thường xuyờn nhận được sự hỗ trợ từ cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế về quy hoạch

phỏt triển, xõy dựng dự ỏn, đào tạo nguồn nhõn lực... đồng thời, qua đú Việt Nam cũng cú nhiều cơ hội thuận lợi trong xỳc tiến quảng bỏ và gúp phần thu hỳt khỏch du lịch và đầu tư từ cỏc thị trường nguồn.

Những thành cụng trong thời gian qua cho thấy du lịch Việt Nam của Việt Nam phỏt triển đỳng hướng trờn con đường hội nhập du lịch quốc tế và khu vực. Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt tớch cực nờu trờn, du lịch Việt Nam cũn khỏ nhiều hạn chế đũi hỏi phải khắc phục cải tiến.

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)