Tổng quan về Chương trỡnh hành động quốc gia (CTHĐQG) về du lịch

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 61 - 63)

II. Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ tiền SARs 1 Tổng quan chung

9. Tổng quan về Chương trỡnh hành động quốc gia (CTHĐQG) về du lịch

(CTHĐQG) về du lịch

Trước bối cảnh khủng hoảng tài chớnh tiền tệ và cạnh tranh gay gắt về du lịch trong khu vực và trờn thế giới, đểđẩy mạnh sự phỏt triển du lịch theo chỉđạo của bộ Chớnh trị trong thụng bỏo số 179/TB-TW ngày 11/11/1998, Tổng cục Du lịch đó xõy dựng Chương trỡnh hành động quốc gia về du lịch, trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt và chớnh thức triển khai vào thỏng 4/1999.

Qua hơn 3 năm triển khai CTHĐQG về du lịch đó nổi bật lờn những đặc điểm chớnh sau: chương trỡnh quảng bỏ xỳc tiến du lịch được triển khai tập trung, rầm rộ cả trong và ngoài nước; sản phẩm và chất lượng sản phẩm đó được coi trọng và tập trung đầu tư, khai thỏc đỳng hướng; chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực được xõy dựng và triển khai, năng lực và hiệu lực quản lý Nhà nước về du lịch được tăng cường từng bước; đồng thời ba nội dung quan trọng trờn được nhõn lờn nhờ chớnh sỏch vĩ mụ tập trung phỏt triển du lịch của Đảng, Nhà nước, mối quan hệ gắn bú, hợp tỏc, hỗ trợ chặt chẽ, hiệu quả của cỏc ngành cỏc cấp. CTHĐQG về du lịch đó thu được những kết quả quan trọng:

(1). Tạo ra một bước chuyển biến và nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội về vị trớ, vai trũ và hiệu quả nhiều mặt của du lịch.

(2). Nõng cao hỡnh ảnh Việt Nam núi chung và du lịch núi riờng trờn trường quốc tế, tạo thế và lực cho du lịch phỏt triển vững chắc trong những năm đầu thế kỷ XXI, đưa Việt Nam trở thành điểm du lịch hấp dẫn của khu vực và thế giới.

(3). Thỏo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch du lịch, đa dạng hoỏ và nõng cao chất lượng của cỏc sản phẩm du lịch, tăng cường sức hấp dẫn thu hỳt khỏch du lịch quốc tế và nội địa.

(4). Thu hỳt một lượng lớn khỏch nước ngoài vào Việt Nam, người Việt Nam ở nước ngoài về thăm Tổ quốc và tăng nhanh lượng khỏch du lịch nội địa. Năm 2000, du lịch Việt Nam đó đún được 2,142 triệu lượt khỏch quốc tế và 11,2 triệu lượt khỏch du lịch nội địa, vượt chỉ tiờu của CTHĐQG đề ra, đạt 1,2 tỷ USD thu nhập xó hội từ du lịch. Năm 2001, mặc dự ngành du lịch thế giới bịảnh hưởng nghiờm trọng của sự kiện 11/9 tại Mỹ, du lịch Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng. Khỏch quốc tếđến Việt Nam đạt 2,33 triệu lượt người, tăng 9% so với năm 2000; khỏch nội địa đạt 11,7 triệu lượt tăng 4%. Thu nhập xó hội từ du lịch đạt 20.500 tỷ đồng (tương đương 1,36 tỷ USD). Lượng khỏch đến từ cỏc thị trường mà ta đó tham gia và tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến tăng nhanh: khỏch Nhật Bản tăng 42,3%, khỏch Hàn Quốc tăng 40%, khỏch Australia tăng 23%, khỏch Phỏp và Mỹ tăng 15%. Sang năm 2002 kết quả đạt được cũn khả quan hơn: đạt 2,63 triệu lượt khỏch quốc tế, tăng 12,8% so với 2001; khỏch du lịch nội địa đạt 13 triệu lượt, tăng 11,1%; doanh thu đạt 23.500 tỷ đồng (tương đương 1,46 tỷ USD).

Sau hơn 3 năm triển khai Chương trỡnh, lượng khỏch quốc tế tăng thờm trờn 1,1 triệu lượt và khỏch nội địa tăng 4,8 triệu lượt người; thu nhập xó hội từ du lịch tăng xấp xỉ 10.000 tỷđồng. Đặc biệt, du lịch phỏt triển đó cú tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển của cỏc ngành khỏc (hàng khụng, giao thụng vận tải, bưu chớnh viễn thụng, thủ cụng nghiệp...), tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm, thiết thực vào cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chương trỡnh đó lụi cuốn cỏc địa phương quan tõm đầu tư cho phỏt triển du lịch. Những kết quả đú gắn liền với sự triển khai cú hiệu quả CTHĐQG về du lịch. Với cỏc hoạt động mạnh mẽ cả trong và ngoài nước, CTHĐQG về du lịch đó trở thành một động lực cho sự phỏt triển của ngành.

CTHĐQG về du lịch thực sựđó đạt hiệu quả về nhiều mặt, cả về kinh tế, chớnh trị - xó hội, văn hoỏ, an ninh quốc phũng và hội nhập quốc tế. Đầu tư của Nhà nước

cho CTHĐQG về du lịch trong mấy năm qua đó tạo chuyển biến về chất cho ngành, tăng thu nhập cho xó hội và cho Ngõn sỏch Nhà nước.

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 61 - 63)