Phương hướng phỏt triển ngành du lịch nước ta

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 84)

I. Cơ sở kiến nghị

2. Phương hướng phỏt triển ngành du lịch nước ta

Trờn cơ sở phõn tớch tiềm năng và điều kiện phỏt triển du lịch nước ta, cũng như xu hướng phỏt triển của thế giới và khu vực, Đảng ta đó chỉ ra định hướng cho sự phỏt triển của ngành du lịch. Trong chỉ thị số 46/CTTW ngày 14/10/1994 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đó chỉ rừ: “Tập trung phỏt triển du lịch văn hoỏ, lịch sử, cảnh quan mụi trường, lịch sử truyền thống, tạo ra sức hấp dẫn đặc thự, giữ gỡn phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc và nhõn phẩm con người Việt Nam. Nõng cao chất lượng và đa dạng hoỏ sản phẩm du lịch, thu hỳt nhiều khỏch quốc tế, đỏp ứng nhu cầu tham quan du lịch ngày càng tăng của nhõn dõn, tạo việc làm cho xó hội, gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.”

Phương hướng phỏt triển du lịch trờn đõy được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh: “Phỏt triển nhanh du lịch... Từng bước đưa nước ta trở thành trung tõm du lịch, thương mại - dịch vụ cú tầm cỡ trong khu vực...”

Như vậy, những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta về phương hướng phỏt triển ngành du lịch Việt Nam đó chứng tỏ nước ta đó đặt ngành này vào vị trớ rất quan trọng. Tầm quan trọng khụng chỉ thể hiện ở việc thu ngoại tệ, mà cũn là thụng qua hoạt động du lịch, giới thiệu Việt Nam với thế giới, để cho bạn bố hiểu rừ hơn về dõn tộc, con người, văn hoỏ Việt Nam. Du lịch phục vụ chớnh sỏch mở cửa của Đảng, thỳc đẩy nhanh sự hoà nhập vào cộng đồng thế giới.

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)