Đào tạo nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 76 - 77)

IV. đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh kinh doanh du lịch Việt Nam trong thời gian qua

3. Những vấn đề đặt ra

3.3. Đào tạo nguồn nhõn lực

Dụ lịch là ngành phụ thuộc nhiều hơn vào yếu tố con người so với cỏc ngành kinh tế khỏc, do vậy việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực cho ngành đũi hỏi những yờu cầu cao và khỏ khắt khe, lao động trong ngành du lịch ngoài việc phải cú chuyờn mụn, nghiệp vụ cao cũn đũi hỏi phải cú những kỹ năng giao tiếp, thuyết phục được những nhúm khỏch khỏc nhau. Việc làm hài lũng khỏch hàng khụng chỉđũi hỏi người lao động cú kỹ năng nghề nghiệp cao về kỹ thuật thực hiện cụng việc mà cũn ở chỗ gõy được sự tớn nhiệm, niềm tin cao với khỏch hàng. Trong những năm qua ngành du lịch nước ta phỏt triển với tốc độ khỏ nhanh song cũng bộc lộ nhiều yếu kộm trong đú cú vấn đề chất lượng nguồn nhõn lực du lịch. Vỡ vậy, nhu cầu đào tạo và đào tạo lại cỏn bộ cho ngành vẫn là vấn đề hết sức cấp bỏch cần phải nhanh chúng giải quyết.

Trong tổng số 22 vạn cỏn bộ trực tiếp làm việc trong ngành du lịch hiện nay mới chỉ cú khoảng 30% qua đào tạo trong đú chỉ khoảng 7% cú trỡnh độđại học, số lượng được đào tạo qua cỏc trường dạy nghề cũn rất thấp, nhiều người lao động chuyển từ cỏc ngành khỏc sang rất cần được đào tạo lại. Theo WTO thỡ trung bỡnh ở cỏc nước cứ một phũng khỏch sạn cú 1,66 nhõn viờn. Dự bỏo đến năm 2010 nước ta cú số phũng khỏch sạn khoảng 130.000 phũng thỡ sẽ cần khoảng 560.000 lao động (33.000 cỏn bộ quản lý; 56.000 cỏn bộ giỏm sỏt ; 106.000 nhõn viờn lành nghề; số cũn lại là lao động bỏn lành nghề) cho ngành du lịch thỡ đú là một thỏch thức lớn cho đào tạo. Hiện nay với 24 trường đại học, cao đẳng cú khoa du lịch hoặc tổ bộ mụn chuyờn ngành du lịch và với 22 trường trung học chuyờn nghiệp và trung tõm dạy nghề du lịch thỡ năng lực đào tạo của tất cả cỏc cơ sở núi trờn chỉđào tạo được trờn dưới 3000

người mỗi năm. Trong khi đú tại Thỏi Lan cú điều kiện về nhiều mặt khỏ giống nước ta nhưng đó cú nền cụng nghiệp du lịch tương đối phỏt triển, hàng năm đún trờn dưới 9 triệu khỏch du lịch quốc tế, cú tới 83 học viện đào tạo du lịch, lễ tõn và dịch vụ cú tới 19 trường đại học Nhà nước, 26 trường đại học, cao đẳng tư nhõn đào tạo cỏn bộ cú trỡnh độ đại học theo chuẩn mực được kiểm soỏt khỏ chặt chẽ, mỗi năm cho ra trường khoảng trờn 8.300 người.

Đỏnh giỏ thực trạng đào tạo cỏn bộ cho ngành trong hơn 10 năm qua cú thể sơ bộ rỳt ra một số nhận xột sau: Việc đào tạo bồi dưỡng đó cú những chuyển biến quan trọng; cụng tỏc nghiờn cứu trong ngành đó được chỳ trọng hơn. Nhỡn chung cỏc trường khỏ nhanh nhạy trong chuyển đổi mục tiờu, chương trỡnh, khắc phục khú khăn trong đào tạo, bồi dưỡng cho ngành lực lượng đỏng kể. Song cũng cũn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết, đú là: quy mụ đào tạo cũn manh mỳn chất lượng cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu đặt ra, cơ cấu chưa hợp lý, cũn thiếu nhiều cỏn bộ lữ hành khỏch sạn, lễ tõn, marketing, nấu ăn, hướng dẫn du lịch; cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập ở cỏc trường cũn khỏ lạc hậu, chủ yếu trong thời kỳ đầu cũn dạy chay, chương trỡnh đào tạo cũn nhiều chắp vỏ và đụi khi cũn mang tớnh thử nghiệm; sinh viờn tụt nghiệp chưa giỏi ngoại ngữ, thiếu kỹ năng chuyờn mụn cần thiết, sốđược đào tạo theo diện rộng dễ thớch nghi với thực tế lại thiếu kiến thức chuyờn sõu, sốđào tạo theo diện hẹp lại khú tỡm việc làm thớch hợp với ngành nghềđược đào tạo; việc sử dụng nhõn lực được đào tạo của cỏc doanh nghiệp cũn nhiều bất cập do quy mụ và hoạt động của họ, và thực tế kinh doanh hiện nay khiến cho nhiều doanh nghiệp chưa thực sự tạo điều kiện cho sinh viờn cỏc trường trong quỏ trỡnh thực tập tại cơ sở thực tế... Từ những vấn đề tồn tại trờn dẫn tới ngành du lịch đó và đang thiếu nhõn lực cú chất lượng thiếu cỏc nhà nghiờn cứu chiến lược dài hạn, cỏn bộ quản lý doanh nghiệp giỏi, thiếu cỏc chuyờn gia nghệ nhõn đầu đàn gõy trở ngại cho việc phỏt triển du lịch bền vững của nước ta và thực hiện mục tiờu chiến lược đó đề ra.

Từđú đểđảm bảo ngành du lịch phỏt triển nhanh và bền vững thỡ vấn đềđạo tạo nguồn nhõn lực hiện nay cần phải được đặt vào vị trớ trọng tõm trong chiến lược phỏt triển dài hạn của ngành.

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)