Xỳc tiến quảng bỏ du lịch

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 51 - 52)

II. Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ tiền SARs 1 Tổng quan chung

6. Xỳc tiến quảng bỏ du lịch

Cú thể núi, sự phỏt triển lớn mạnh ngành mà ngành du lịch Việt Nam đạt được thời gian qua là kết quả của sự tỏc động tổng hợp của nhiều yếu tố. Trong đú, phải kể tới vai trũ của cụng tỏc xỳc tiến tuyờn truyền quảng bỏ du lịch.

Tuy nhiờn, trong khoảng mấy năm đầu của thời kỳ này, hoạt động xỳc tiến quảng bỏ du lịch của Việt Nam hầu như cũn rất yếu, chỉ ở tầm quy mụ nhỏ lẻ, giới hạn ở một số chuyến đi Hội chợ du lịch quốc tế; số lượng sản phẩm tuyờn truyền quảng bỏ vềđất nước - con người Việt Nam cũn rất ớt ỏi về hỡnh thức và số lượng. Điều này cú thể lý giải bởi du lịch Việt Nam mới chỉ bắt đầu tham gia hội nhập, và cũn nhiều hạn chế về kinh nghiệm cũng như năng lực của đội ngũ con người, cũn chưa xõy dựng được một định hướng chiến lược rừ ràng cũng như quy hoạch tổng thể phỏt triển dài hạn.

Sang đến những năm sau, hoạt động xỳc tiến quảng bỏ bắt đầu được nõng lờn và mức độ sụi động cũng tăng dần qua từng năm với những kế hoạch cụ thể hơn. Đó bắt đầu chỳ trọng hướng tới những thị trường tiềm năng trọng điểm như Trung Quốc, Tõy Âu, Bắc Mỹ...; những năm qua đó cho ra đời nhiều loại sản phẩm tuyờn truyền quảng bỏ vềđất nước - con người Việt Nam với nhiều loại hỡnh như sỏch, tranh ảnh, băng video, tờ gấp, CD-ROM, cỏc website quảng bỏ qua mạng Internet... với nhiều ngụn ngữ khỏc nhau; đó tăng cường tổ chức cũng như tham gia cỏc hội thảo về du lịch quốc tế, qua đú kết hợp giới thiệu về du lịch Việt Nam; đó quan tõm tới việc khai thỏc tổng hợp cỏc cụng cụ bỏo núi, bỏo viết phục vụ cho cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ du lịch ở cả trong và ngoài nước; đó tranh thủ tiếp nhận sự trợ giỳp, hợp tỏc từ cỏc tổ chức quốc tế như PATA, WTO... cũng như Chớnh phủ cỏc nước trong việc xõy dựng chiến lược phỏt triển du lịch núi chung cũng như cỏc kế hoạch xỳc tiến quảng bỏ núi riờng...

Bờn cạnh đú, đối với hoạt động xỳc tiến quảng bỏ vẫn cũn nhiều khú khăn và hạn chế. Cụng tỏc xỳc tiến du lịch hiện vẫn chưa cú một cơ quan chuyờn trỏch với bộ mỏy hoàn chỉnh cú đủ thẩm quyền giải quyết cỏc vấn đề của cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ du lịch mà do một vụ chức năng của Tổng cục Du lịch đảm nhiệm, do vậy tớnh chuyờn nghiệp vẫn chưa cao. Số lượng sản phẩm tuyờn truyền quảng bỏ du lịch Việt Nam cũn khiờm tốn (số lượng ấn hành ở vài sản phẩm nhiều nhất cho một ngụn ngữ thời gian qua chưa vượt qua con số 5.000 bản), nếu so với yờu cầu thực tế thỡ quỏ như “muối bỏ bể”. Những ai đó cú dịp đi Hội chợ nước ngoài hẳn đều biết, tài liệu tuyờn truyền quảng bỏ du lịch của cỏc nước dường như bóo hoà, rất đa dạng và chi tiết từ chủng loại sản phẩm đến nội dung thụng tin, thể hiện tớnh chuyờn nghiệp rất cao. Nguồn kinh phớ cho cụng tỏc xỳc tiến cũn hạn chế và thiếu ổn định do chưa cú quy định cụ thể bằng văn bản, trong khi ở cỏc nước lỏng giềng nguồn kinh phớ cho cụng tỏc quảng bỏ là rất lớn: trong hai năm 1998 -1999 Thỏi Lan đó chi 300 triệu USD cho chương trỡnh “Amazing Thailand” trong đú phần lớn là chi cho khõu tuyờn truyền quảng bỏ, Lào đó chi cho chương trỡnh “Visit Laos ‘99” hơn 2 triệu USD...

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)