I. Cơ sở kiến nghị
4. Cỏc chiến lược phỏt triển du lịch
Nhận thức được xu thế phỏt triển của ngành du lịch trong bối cảnh quốc tế và trong nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đó cú những chủ trương và chớnh sỏch phự hợp. Ngày 11/11/1998, Bộ Chớnh trị cú kết luận số 179/TB - TW về phỏt triển du lịch trong tỡnh hỡnh mới. Nghị quyết Đại hội Đảng IX cũng xỏc định: phỏt triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn... Mới đõy, ngày 22/7/2002, Thủ tướng Chớnh phủđó ký Quyết định số 97/2002/QĐ - TTg phờ duyệt chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam 2001-2010.
Theo đú, mục tiờu tổng quỏt của chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010 là: phỏt triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trờn cơ sở khai thỏc cú hiệu quả lợi thế vềđiều kiện tự nhiờn, sinh thỏi, truyền thống văn húa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hỗ trợ, hợp tỏc quốc tế, gúp phần thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tõm du lịch cú tầm cỡ của khu vực, phấn đaaus sau năm 2010, du lịch Việt Nam được xếp vào nhúm quốc gia cú ngành du lịch phỏt triển trong khu vực.
Ngoài mục tiờu tổng quỏt nờu trờn, cỏc mục tiờu cụ thể là:
- Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP của ngành du lịch bỡnh quõn thời kỳ 2001 - 2010 đạt 11- 11,5%/năm, với cỏc chỉ tiờu cụ thể:
- Năm 2005: khỏch quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 3 - 3,5 triệu lượt người, khỏch nội địa từ 15 - 16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt trờn 2 tỷ USD.
- Năm 2010: khỏch quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 - 6 triệu lượt người, khỏch nội địa từ 25 - 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt 4 - 4,5 tỷ USD.
Về phỏt triển một số lĩnh vực:
Thị trường:
Khai thỏc khỏch từ cỏc thị trường quốc tế ở khu vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương, Tõy Âu, Bắc Mỹ, chỳ trọng cỏc thị trường ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Phỏp, Đức, Anh, kết hợp khai thỏc cỏc thị trường ở Bắc Á, Bắc Âu, Australia, New Zealand, cỏc nước SNG và Đụng Âu.
Chỳ trọng phỏt triển và khai thỏc thị trường du lịch nội địa, phỏt huy tốt nhất lợi thế phỏt triển du lịch từng địa phương, đỏp ứng nhu cầu giao lưu, hội nhập và phự hợp với quy định của Nhà nước. Tạo điều kiện cho nhõn dõn đi du lịch trong và ngoài nước, gúp phần nõng cao dõn trớ, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn.
Đầu tư phỏt triển du lịch:
Đầu tư phỏt triển du lịch phải kết hợp tốt việc sử dụng nguồn vốn đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước với việc khai thỏc, sử dụng nguồn vốn nước ngoài và huy động nguồn lực trong dõn theo phương chõm xó hội hoỏ phỏt triển du lịch. Ưu tiờn đầu tư phỏt triển cỏc khu du lịch tổng hợp quốc gia và cỏc khu du lịch chuyờn đề. Kết hợp đầu tư nõng cấp, phỏt triển cỏc điểm tham quan du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, và đầu tư cho tuyờn truyền, quảng bỏ, đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch để tạo ra cỏc sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang tớnh dặc thự cho từng vựng du lịch và cả nước.
Cú kế hoạch đẩy mạnh phỏt triển du lịch đối với cỏc địa bàn du lịch trọng điểm: Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khỏnh Hoà, Đà Lạt, Ninh Thuận, Vũng Tàu, TP. HCM, Hà Tiờn, Phỳ Quốc và cỏc tuyến du lịch quốc gia cú ý nghĩa liờn kết cỏc vựng, cỏc địa phương và tiềm năng du
lịch trờn toàn quốc, cỏc điểm du lịch thuộc cỏc tuyến du lịch quốc gia phự hợp trong kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của từng địa phương và cả nước.
Đối với cỏc thành phố du lịch như: Hạ Long, Hỳờ, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt; Cỏc đụ thị du lịch như: Sapa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiờn cần phải đầu tư cho phỏt triển du lịch bền vững, nhằm tăng tớnh hấp dẫn của hoạt động du lịch.
Thực hiện xó hội hoỏ trong việc đầu tư, bảo vệ, tụn tạo cỏc di tớch, cảnh quan mụi trường, cỏc lễ hội, hoạt động văn hoỏ dõn gian, cỏc làng nghề phục vụ phỏt triển du lịch.
Phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch và nghiờn cứu ứng dụng khoa học cụng nghệ:
Xõy dựng hệ thống cơ sởđào tạo nguồn nhõn lực du lịch gồm: dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học và trờn đại học về du lịch. Đổi mới cơ bản cụng tỏc quản lý và tổ chức đào tạo nguồn nhõn lực du lịch: đổi mới chương trỡnh, nội dung và phương phỏp đào tạo theo chuẩn hoỏ quốc gia cho ngành du lịch... Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng khoa học cụng nghệ du lịch tiờn tiến phục vụ phỏt triển du lịch bền vững...
Xỳc tiến, tuyờn truyền quảng bỏ du lịch:
Đẩy mạnh xỳc tiến, tuyờn truyền, quảng bỏ du lịch với cỏc hỡnh thức linh hoạt: phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cấp, cỏc ngành, tranh thủ hợp tỏc quốc tế trong hoạt động xỳc tiến du lịch ở trong và ngoài nước...
Hội nhập, hợp tỏc quốc tế về du lịch:
Tăng cường củng cố và mở rộng hợp tỏc sản phẩm và đa phương với cỏc tổ chức quốc tế, cỏc nước cú khả năng và kinh nghiệm phỏt triển du lịch... Chuẩn bịđiều kiện để hội nhập ở mức cao với du lịch thế giới khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi để thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cỏc khu du lịch, cỏc dự ỏn tạo sản phẩm du lịch đặc thự, chất lượng cao. Thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn ODA cho phỏt triển nguồn nhõn lực, cụng nghệ và bảo vệ mụi trường du lịch.
Về phỏt triển cỏc vựng du lịch :
(1). Vựng du lịch Bắc Bộ: gồm cỏc tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh. Hà Nội là trung tõm của vựng và của địa bàn tăng trưởng du lịch Hà Nội - Hải Phũng - Hạ Long.
(2). Vựng du lịch Bắc Trung Bộ: gồm cỏc tỉnh, thành phố từ Quảng Bỡnh đến Quảng Ngói. Huế và Đà Nẵng là trung tõm của vựng và địa bàn động lực tăng trưởng du lịch - Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam.
(3). Vựng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ : gồm cỏc tỉnh từ Kon Tum đến Cà Mau với hai vựng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ . Trung tõm của vựng là TP. Hồ Chớ Minh và cỏc địa bàn tăng trưởng du lịch là : TP. Hồ Chớ Minh- Nha Trang- Đà Lạt , TP. Hồ Chớ Minh - Cần Thơ - Hà Tiờn- Phỳ Quốc , TP. Hồ Chớ Minh - Vũng Tàu - Phan Thiết. Phỏt triển du lịch ở cỏc vựng , cỏc địa bàn trọng điểm du lịch , cần phải xuất phỏt từđiều kiện, đặc điểm phỏt triển kinh tế xó hội của mỗi địa phương và lợi thế về du lịch của từng vựng nhằm khai thỏc tốt nhất tiềm năng của đất nước để phỏt triển du lịch .