II. Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ tiền SARs 1 Tổng quan chung
7. Đầu tư cho phỏt triển du lịch
Bảng 8: Đầu tư Nhà nước (ĐTNN) vào lĩnh vực du lịch núi chung đến cuối năm 2001
Đơn vị: Tỷđồng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng vốn ĐTNN 70.539 81.412 81.995 84.817 103.151 115.110 ĐTNN cho lĩnh vực du lịch núi chung 472,5 762,4 770,5 1.018,7 901,3 1.160 ĐTNN cho cơ sở hạ tầng du lịch - - 155 210 266 380
Tỷ lệ ĐTNN trong du lịch so với tổng ĐTNN
0,67% 0,94% 0,94% 1,20% 0,87% 1,01%
Nguồn: Bộ Tài chớnh và Niờn giỏm Thống kờ năm 2000
Bất kỳ một ngành kinh tế nào muốn phỏt triển thỡ bờn cạnh những yếu tố nguồn lực tự thõn tất yếu đũi hỏi phải cú sựđầu tư thớch đỏng. Những năm qua nhờ sự nỗ lực của toàn ngành trong việc huy động đầu tư mà nhu cầu vốn phục vụ cho sự phỏt triển tuy chưa thể núi là đủ nhưng cũng đó đạt được những thành cụng nhất định.
Bờn cạnh nguồn vốn trực tiếp từ Ngõn sỏch Nhà nước, ngành du lịch đó chủ trương khuyến khớch huy động vốn từ ngõn sỏch địa phương, vốn trong dõn, cỏc thành phần kinh tế và vốn đầu tư nước ngoài nhằm phỏt triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Lượng vốn đầu tư tập trung từ cỏc nguồn ngày càng tăng đó gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động kinh doanh du lịch trong thời gian qua, biểu hiện qua sự tăng trưởng về mặt số lượng khỏch, doanh thu du lịch cũng như giỏ trị xuất khẩu tại chỗ, đúng gúp cho Ngõn sỏch và tạo việc làm.
Xột trong tổng thể hoạt động đầu tư cho du lịch thỡ đầu tư vào cơ sở hạ tầng là hết sức quan trọng, và thực tế cũng đó cho thấy đõy là một bài toỏn khỏ nan giải để phỏt triển du lịch Việt Nam. Trước đõy cũng như hiện nay, rất ớt doanh nghiệp du lịch cú đủ khả năng và tiềm lực đểđầu tưđồng bộ cơ sở hạ tầng. Hơn nữa, khoản đầu tư này lại khụng sinh lời trực tiếp, mà cỏc doanh nghiệp thường chỉ quan tõm đầu tư vào phần ngọn, tức là đầu tư vào những dự ỏn cú thời gian thu hồi vốn nhanh và tỷ suất lợi nhuận cao như xõy dựng khỏch sạn, resort. Vỡ vậy, nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng tại cỏc khu du lịch chủ yếu trụng đợi vào nguồn vốn cấp từ Ngõn sỏch, tuy nhiờn nguồn vốn này cũng chỉ mới được cấp trong vũng 5 năm trở lại đõy. Trong hai năm 2001- 2002 Nhà nước đó cấp 646 tỷ đồng từ nguồn vốn Ngõn sỏch cho đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, lần lượt theo từng năm là 266 và 380 tỷ, chủ yếu hướng vào đầu tư tập trung cỏc dự ỏn trọng điểm nhằm nõng cấp cỏc cơ sở vật chất kỹ thuật hiện cú và đưa nhanh cỏc cụng trỡnh đang xõy dựng vào sử dụng. Chớnh phủ cũng đó quyết
định chi 480 tỷđồng trong năm 2003. Tuy nhiờn theo đỏnh giỏ thỡ số lượng vốn đầu tư này là quỏ it so với nhu cầu thực tế, chỉđỏp ứng được khoảng 30% - 40% nhu cầu. Theo tớnh toỏn sơ bộ của Tổng cục Du lịch, nhu cầu vốn đầu tư cho toàn ngành du lịch đến năm 2005 là 1,6 tỷ USD, trong đú gần 1 tỷ USD là dành cho xõy dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Do vậy, trong điều kiện nguồn vốn Ngõn sỏch cũn hạn hẹp, ngành du lịch đó xỏc định đú chỉ là nguồn “vốn mồi” làm cỳ hớch cần thiết để kớch thớch cỏc thành phần kinh tế khỏc cựng tham gia.
Do nhu cầu vốn đầu tư cho phỏt triển du lịch rất lớn nờn bờn cạnh nguồn vốn trực tiếp từ Ngõn sỏch Nhà nước và cỏc thành phần kinh tế trong nước, việc huy động nguồn vốn bờn ngoài là cần thiết và tất yếu, trong đú FDI giữ vai trũ chủđạo. Từ năm 1990 đến năm 2002 đó cú 272 dự ỏn FDI vào ngành du lịch từ hơn 20 nước và vựng lónh thổ với tổng số vốn đăng ký trờn 8,17 tỷ USD. Cỏc dự ỏn FDI này chủ yếu đầu tư vào cỏc lĩnh vực khỏch sạn, cỏc khu nghỉ mỏt và cỏc loại hỡnh dịch vụ bổ trợ, đồng thời chủ yếu tập trung tại cỏc thành phố lớn như TP HCM chiếm 118 dự ỏn (chiếm 43,38%), Hà Nội - 80 dự ỏn (29,41%), Bà Rịa Vũng Tàu - 18 dự ỏn (6,62%)...
Biểu đồ 5: Cơ cấu dự án FDI du lịch theo địa bμn
7%
29%
43%21% 21%
TP. HCM Hμ Nội Bμ R ỵa V ũng Tμu Địa ph−ơng khác
Nguồn: Tổng cục Du lịch
Theo thống kờ của Tổng cục Du lịch, giai đoạn 1993 - 1996 được xem là thời kỳ hoàng kim của hoạt động đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trong ngành du lịch, trung
bỡnh mỗi năm cú 46 dự ỏn với tổng số vốn đầu tư tương đương 1,475 tỷ USD. Sang giai đoạn 1998 - 2001, đầu tư nước ngoài vào ngành du lịch bắt đầu xuống dốc, mỗi năm trung bỡnh chỉ cú 4 dự ỏn với tổng số vốn đầu tư là 214,6 triệu USD. Ngoài những nguyờn nhõn khỏch quan thỡ sự giảm sỳt này cũn do những hạn chế của mụi trường kinh doanh của Việt Nam. Tuy nhiờn, sang năm 2002, dũng vốn ĐTNN lại cú chiều hướng gia tăng. Theo thống kờ năm 2002, ngành du lịch cú thờm 20 dự ỏn ĐTNN mới với tổng số vốn đăng ký gần 150 triệu USD. Nguồn vốn ĐTNN thoỏt ra khỏi sự trầm lắng của những năm trước được lý giải là do mụi trường đầu tưđó được cải thiện đỏng kể và chớnh sỏch hỗ trợđầu tư phỏt triển hạ tầng du lịch từ Ngõn sỏch Nhà nước đó bắt đầu phỏt huy tỏc dụng.
Mặc dự cú những dấu hiệu khả quan trong việc thu hỳt vốn đầu tư vào ngành du lịch, cỏc dự ỏn này vẫn cũn khụng ớt những hạn chế. Trước hết là quy mụ của dự ỏn cũn nhỏ, từ 1,2 đến 96 triệu USD, trong khi quy mụ vốn trung bỡnh của một dự ỏn cựng lĩnh vực ở Singapore là 96,1 triệu USD, ởĐài Loan là 63 triệu USD. Tiếp đến là là sự mất cõn đối: hầu hết dự ỏn đều tập trung vào xõy dựng khỏch sạn và dịch vụ du lịch (chiếm 72% tổng số dự ỏn), số dự ỏn xõy dựng cỏc khu vui chơi giải trớ chỉ chiếm 12%, xõy dựng khu du lịch chiếm 9%; hơn nữa cỏc dự ỏn này mới chỉ tập trung ở cỏc thành phố lớn, cỏc trung tõm du lịch: tại vựng du lịch Nam Bộ, số dự ỏn chiếm tới 43,87% tổng số của cả nước, trong khi tại vựng du lịch miền Trung và Tõy Nguyờn số dự ỏn chỉ chiếm khoảng 14,7%.
Biểu đồ 6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch núi chung trong giai đoạn 1991 - 2001 (đơn vị: triệu USD)
13882271 2087 2271 2087 4071 9212 5548 4827 24002424 5516 1905 260 379 877 904 1692 887 260 328 459 561 542 28 41 51 37 22 17 16 14 11 29 13 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm
Vốn đăng ký (đơn vị: triệu USD)
0 10 20 30 40 50 60
V ốn đăng ký cả n−ớc Vốn đăng ký lĩnh vực du lịch Số dự án trong lĩnh vực du lịch
Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2002
Bởi vậy, cần thiết phải cú một chiến lược thu hỳt vốn ĐTNN cho ngành du lịch, mà cơ bản là khuyến khớch và ưu tiờn những dự ỏn phỏt triển cỏc khu du lịch tổng hợp đạt tiờu chuẩn quốc tế hay cỏc dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng ở cỏc khu vực trọng điểm hoặc vựng sõu vựng xa, nơi cú nhiều tiềm năng du lịch. Nhưng quan trọng hơn cả là phải xõy dựng được một kế hoạch ĐTNN trong ngành du lịch, bởi việc thiếu hoặc chậm đưa ra một kế hoạch quốc gia về lĩnh vực này sẽ gõy bất lợi cho hoạt động quản lý Nhà nước và mụi trường đầu tư.
Nhỡn chung, bờn cạnh những kết quả tớch cực từ hoạt động đầu tư cho phỏt triển du lịch trong thời gian qua, ngành du lịch Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều khú khăn và bất cập đũi hỏi phải giải quyết kịp thời để thỳc đẩy hoạt động đầu tư hơn nữa, làm nền tảng cho hoạt động kinh doanh du lịch phỏt triển thuận lợi. Hiện Tổng cục Du lịch đang phối hợp với cỏc Bộ, ngành cú liờn quan nghiờn cứu trỡnh Chớnh phủ ban hành cỏc cơ chế tạo nguồn lực cho du lịch như: cơ chế “đổi đất lấy hạ tầng du lịch”, chớnh sỏch xó hội hoỏ cỏc hoạt động du lịch, tăng cường xỳc tiến đầu tư ở nước ngoài để thu hỳt nguồn vốn đầu tư trực tiếp, xõy dựng quy chế lập, quản lý và
sử dụng Quỹ phỏt triển du lịch. Đồng thời, Tổng cục cũng đang phối hợp chặt chẽ với cỏc ngành và địa phương trong việc lồng ghộp cỏc dự ỏn đầu tưở cỏc lĩnh vực khỏc kết hợp với kinh doanh du lịch. Để tạo ra sựđột phỏ và điều hoà sự phỏt triển giữa cỏc vựng, Tổng cục sẽ xõy dựng cơ chế riờng cho phỏt triển du lịch Hạ Long - Cỏt Bà, quy chế thành phố và đụ thị du lịch, cơ chếưu tiờn tăng tốc phỏt triển du lịch miền Trung - Tõy Nguyờn và Tõy Nam Bộ, vựng nỳi và trung du Bắc Bộ.