Nguồn lực con ngườ

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 30 - 32)

Ngoài tài nguyờn du lịch tự nhiờn và tài nguyờn nhõn văn thỡ vấn đề nguồn lực con người cũng đúng vai trũ căn bản trong sự phỏt triển du lịch của một nước, bởi ngành du lịch là một ngành phụ thuộc nhiều hơn vào yếu tố con người so với cỏc ngành kinh tế khỏc. Xột theo ý nghĩa đú, lực lượng lao động dồi dào ở nước ta cũng là một tiềm năng để phỏt triển du lịch.

Theo số liệu thống kờ qua cỏc năm 1986, 1990, 1995 và 1999, tốc dộ tăng dõn số và lực lượng lao động của nước ta khỏ cao và liờn tục nờn nguồn bổ sung vào đội ngũ lao động là rất lớn. Lực lượng lao động tăng bỡnh quõn trờn 3%/năm, nguồn lao động rất dồi dào trong suốt cả quỏ trỡnh Cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước. Đõy là một thuận lợi nếu xột từ gúc độ cung ứng lao động. Về cơ cấu độ tuổi, nhỡn chung lực lượng lao động của nước ta dược xếp vào loại trẻ, 54% số người trong độ tuổi lao động là thanh niờn (từ 16 đến 35 tuổi). Hàng năm cú khoảng 1,6 triệu người bước vào độ tuổi lao động, dự tớnh đến năm 2005 số lượng lao động trẻ sẽ là 30,4

triệu người. Lực lượng lao động trẻ của Việt Nam cú thuận lợi về sức khoẻ, tớnh năng động, sỏng tạo, cú trỡnh độ văn hoỏ khỏ, cú khả năng tiếp thu nắm bắt kỹ thuật - cụng nghệ, kiến thức kinh doanh tốt. Lực lượng lao động này ngoài ngành du lịch đang hoạt động trong cỏc ngành sản xuất và dịch vụ khỏc của nền kinh tế như cụng nghiệp, nụng nghiệp, thủ cụng truyền thống... sẽ hỗ trợđắc lực cho sự phỏt triển của ngành du lịch, bởi du lịch là một ngành mang tớnh tổng hợp và liờn ngành, nhu cầu của du khỏch được thoả món khụng chỉ bởi bản những sản phẩm đặc trưng của ngành du lịch mà mà cũn bởi một tập hợp cỏc loại sản phẩm, dịch vụ do cỏc ngành khỏc cung ứng như dịch vụ thụng tin liờn lạc, sản phẩm mỹ nghệ, sản phẩm tiờu dựng...

Mặt khỏc, người Việt Nam cú tư chất thụng minh, sỏng tạo, cú khả năng vận dụng và thớch ứng nhanh, đú là những ưu thế nổi trội của nguồn lực con người nước ta. Những phẩm chất này khẳng định năng lực thớ tuệ của người Việt Nam hoàn toàn cú thể theo kịp tốc độ phỏt triển củat cụng nghệ hiện đại trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ hiện nay. Theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia, cỏc nhà đầu tư nước ngoài, người lao động Việt Nam nhanh nhạy hơn nhiều so với cỏc nước trong khu vực.

Theo số liệu của UNDP, chỉ số phỏt triển con người HDI (Human Development Index) của Việt Nam cú xu hướng gia tăng và cải thiện rừ rệt, từ vị trớ thứ 116 trờn tổng số 174 nước (1993) lờn vị trớ 110/174 (1998), và năm 2002 chỉ số này là 102. Nước ta là một trong 10 nước cú chỉ số xếp hạng về HDI cao hơn xếp hạng GDP/người trờn 20 bậc, chứng tỏ Việt Nam đó cố gắng gắn tăng trưởng kinh tế với phỏt triển xó hội, quan tõm đến cỏc yếu tố sức khoẻ, y tế, giỏo dục..., nỗ lực cải thiệnvà nõng cao chất lượng nguồn lực con người.

Bờn cạnh đú, khụng thể khụng xột đến những phẩm chất đạo đức - tinh thần khi đỏnh giỏ chất lượng nguồn lực con người của Việt Nam, đặc biệt là nhỡn từ gúc độ du lịch. Qua thực tế giao tiếp, khụng ai phủ nhận được đất nước Việt Nam, con người Việt Nam núi chung cú truyền thống hiếu khỏch, biết yờu thương tụn trọng con người, chuộng hoà bỡnh, coi trọng đạo lý, nặng nghĩa tỡnh... Những phẩm chất, giỏ trị đú đó được hun đỳc và hỡnh thành qua cả một cả quỏ trỡnh lịch sửđểđến ngày hụm nay trở thành những nhõn tố tớch cực thỳc đẩy và làm gia tăng hiệu quả hoạt động của con người Việt Nam trong thời kỳđổi mới. Những khỏch du lịch quốc tế sau khi đến

với Việt Nam đều thừa nhận họđặc biệt ấn tượng với tỡnh cảm, thỏi độ trõn trọng, hiếu khỏch của người Việt Nam; lưu giữ trong ký ức của họ là hỡnh ảnh nụ cười thõn thiện của người Việt Nam mà họ luụn bắt gặp trờn khắp mọi miền.

Tất nhiờn, chất lượng nguồn lực con người Việt Nam thực tế vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển núi chung và của ngành du lịch núi riờng, nhưng với những phẩm chất tớch cực của mỡnh, nguồn lực con người rừ ràng là một tiềm năng đầy hứa hẹn, và hoàn toàn cú cơ sởđể tin rằng đõy là nhõn tố chớnh để thỳc đẩy du lịch Việt Nam phỏt triển đạt hiệu quả cao trong thời kỳ mới. Vấn đềđặt ra là Nhà nước cũng như ngành du lịch phải cú những chớnh sỏch, chương trỡnh thiết thực và cụ thể trong việc phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, khi mà vấn đề chất lượng đó trở thành tiờu chớ đầu tiờn cần thiết trong xu hướng phỏt triển hiện nay của toàn thế giới.

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)