Nguồn lực bờn ngoà

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 32 - 35)

Trong xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ hiện nay, bất kỳ một nền kinh tế, một ngành kinh tế nào đều khụng thể phỏt triển đi lờn nếu chỉ dựa vào những nguồn lực nội tại. Đương nhiờn ngành du lịch cũng khụng là một ngoại lệ. Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam phỏt triển một mặt dựa trờn cơ sở những nguồn tài nguyờn, nguồn lực tự thõn, đồng thời hướng ra thị trường thế giới, trờn cơ sởđú cố gắng tranh thủ thu hỳt và tận dụng những nguồn lực bờn ngoài, hướng chỳng vào phục vụ cho sự phỏt triển của ngành. 4.1. Yếu tố thị trường Bảng 2: Lượng khỏch du lịch quốc tế năm 2001 và dự bỏo đến năm 2020 Dự bỏo Tỷ lệ tăng trưởng trung bỡnh năm (%) Thị phần (%) 2001 2010 2020 1995-2020 2001 2020

Thế giới 692,7 1.006,4 1.561,1 4,1 100 100 Chõu Phi 28,2 47,0 77,3 5,5 4,2 5,0 Chõu Mỹ 120,8 190,4 282,3 3,9 17,4 18,1 ĐA-TBD 115,1 195,2 397,2 6,5 16,6 25,4 Chõu Âu 400,3 527,3 717,0 3,0 57,8 45,9 Trung Đụng 22,5 35,9 68,5 7,1 3,2 4,4 Nam Á 5,7 10,6 18,8 6,2 0,8 1,2 Nội vựng 464,1 790,9 1.183,3 3,8 82,1 75,8 Đường dài 101,3 215,5 377,9 5,4 17,9 24,2 Ngun: Tổ chức Du lịch thế giới (WTO)

Việc hướng ra và khai thỏc thị trường khỏch du lịch thế giới chớnh là nhằm thực hiện mục tiờu kinh tế của du lịch Việt Nam. Để phấn đấu trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, song song với việc chỳ trọng đẩy mạnh du lịch nội địa, ngành du lịch Việt Nam phải tập trung thu hỳt khỏch du lịch quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ, tăng thu ngoại tệ, giải quyết cụng ăn việc làm và gúp phần quảng bỏ hỡnh ảnh Việt Nam ra với thế giới.

Theo số liệu thống kờ của WTO, năm 2001 tổng số khỏch du lịch quốc tếđạt 692,7 triệu lượt người. Trong bản đỏnh giỏ và dự bỏo dài hạn “Du lịch: Tầm nhỡn 2020”, WTO đó đưa ra dự bỏo: đến năm 2010 tổng số khỏch du lịch quốc tế sẽđạt 1.006,4 triệu lượt người, và sẽ đạt 1.561,1 triệu lượt vào năm 2020 với tỷ lệ tăng trưởng bỡnh quõn trong giai đoạn này là 4,1%/năm. Trong đú khu vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 6,5%/năm, chiếm 25,4% thị phần khỏch du lịch của thế giới. Nằm trong khu vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương phỏt triển sụi động, du lịch Việt Nam cú nhiều thuận lợi để trở thành một thị trường nhận khỏch đạt quy mụ khỏ, nõng cao thị phần của mỡnh so với cỏc nước trong khu vực.

Nhưng năm vừa qua, thị trường gửi khỏch truyền thống của Việt Nam là cỏc nước Tõy Âu, Bắc Mỹ, cỏc nước và vựng lónh thổĐụng Bắc Á và cỏc nước nội khối ASEAN. Tuy nhiờn tỷ lệ khỏch đến Việt Nam so với số lượng khỏch từ cỏc thị trường này đi du lịch nước ngoài cũn rất thấp. Trong năm 2002, trong tổng số 17 triệu khỏch du lịch ASEAN đi du lịch nội vựng thỡ lượng khỏch đến Việt Nam chỉ là 270 nghỡn

lượt người, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 1,6%. Thực tế trờn cho thấy du lịch Việt Nam cũn hạn chế trong việc thu hỳt du khỏch nhưng đồng thời cũng cho thấy đấy cũn là tiềm năng, cơ hội cho du lịch Việt Nam khai thỏc cỏc thị trường trọng điểm, gia tăng thị phần của mỡnh so với khu vực.

4.2. Đầu tư nước ngoài

Hiện nay nhu cầu vốn đầu tư cho phỏt triển du lịch rất cao, trong đú việc huy động vốn đầu tư bờn ngoài là một nhu cầu tất yếu và cú ý nghĩ hết sức quan trọng đối với sự phỏt triển du lịch trong giai đoạn hiện nay và cả trong tương lai của ngành. Trong cỏc nguồn vốn bờn ngoài thỡ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đúng vai trũ chủđạo. FDI khụng chỉđưa vốn vào mà đi kốm với vốn là cả kỹ thuật, cụng nghệ, bớ quyờt kinh doanh, năng lực Marketing; hơn nữa, FDI khụng làm phỏt sinh nợ cho nước tiếp nhận vốn đầu tư.

Thực tế thời gian qua đó cho thấy FDI giữ vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển của ngành du lịch. Tớnh đến hết năm 2002 đó cú hơn 272 dự ỏn FDI đầu tư vào ngành du lịch với tổng số vốn đăng ký trờn 8,17 tỷ USD trong cỏc lĩnh vực khỏch sạn, khu nghỉ mỏt, cỏc dịch vụ bổ trợ... Cỏc dự ỏn này đó đúng gúp rất lớn trong việc nõng cao khả năng đỏp ứng nhu cầu cho khỏch du lịch quốc tế. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp FDI đó tạo việc làm cho trờn 17.000 lao động, chiếm trờn 11,5% lực lượng lao động toàn ngành, đó tăng đúng gúp cho Ngõn sỏch nhà nước, năm 2000 đạt 25,73 triệu USD. FDI trong lĩnh vực du lịch cũng đúng gúp khụng nhỏ trong việc nõng cao năng lực quản lý cũng nhưđào tạo một đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn năng động và nhiệt tỡnh trong cụng việc.

Đầu tư cho du lịch là đầu tư cho phỏt triển nhằm nõng cơ sở vật chất kỹ thuật cho một ngành kinh tế mũi nhọn. Trong hoàn cảnh nhu cầu vốn đầu tư rất lớn, vốn ngõn sỏch nhà nước đầu tư cho phỏt triển du lịch cũn hạn chế, những đúng gúp của nguồn vốn FDI mang ý nghĩ hết sức tớch cực. Do vậy, nếu tạo ra được mụi trường kinh doanh hấp dẫn, xõy dựng được những chiến lược thu hỳt đầu tư nước ngoài hiệu quả, từđú sự gia tăng về nguồn vốn FDI sẽđúng vai trũ là một nguồn lực quan trọng cho sự phỏt triển của ngành du lịch Việt Nam .

Là một ngành kinh doanh mang tớnh chất hướng mở và đồng thời do nhu cầu phỏt triển, vấn đề hợp tỏc với cỏc tổ chức bờn ngoài là một đũi hỏi tất yếu đối với ngành du lịch. Trong những năm qua, Việt Nam và ngành du lịch núi riờng đó tham gia một cỏch chủđộng, mạnh mẽ và tớch cực vào hội nhập và hợp tỏc quốc tế về du lịch, chủ trương đẩy mạnh hợp tỏc theo cả hai hỡnh thức song phương và đa phương.

Ở cấp Chớnh phủ, Việt Nam đó ký Hiệp định hợp tỏc song phương về du lịch với 15 nước, là cơ sở quan trọng gúp phần tớch cực củng cố quan hệ toàn diện, tạo cơ sở phỏp lý đẩy mạnh hợp tỏc du lịch ở cỏc cấp, tạo điều kiện cho cỏc đơn vị du lịch Việt Nam đẩy mạnh hợp tỏc làm ăn với với cỏc đối tỏc trong khu vực và cỏc thị trường trọng điểm. Song song với hợp tỏc song phương, hợp tỏc đa phương về du lịch cũng được đẩy mạnh. Việt Nam đó tham gia hợp tỏc Tiểu vựng sụng Mờkụng mở rộng, hợp tỏc du lịch ASEAN, là thành viờn của Tổ chức du lịch thế giới (WTO), Hiệp hội du lịch cỏc nước Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (PATA)... Việc phỏt triển một mạng lưới hợp tỏc quốc tế chặt chẽ và đa dạng thời gian qua đó mang lại cho ngành du lịch Việt Nam sự hỗ trợ quan trọng trờn nhiều mặt: nghiờn cứu và khai thỏc thị trường, trao đổi thụng tin, đào tạo nguồn nhõn lực, xõy dựng sản phẩm du lịch chất lượng cao, quy hoạch chiến lược, hỗ trợ phỏt triển...

Việc hợp tỏc quốc tế chặt chẽđúng vai trũ là chiếc cầu nối quan trọng cho du lịch Việt Nam bước ra khu vực và thế giới, là một ngoại lực khụng thể thiếu trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển. Nhận thức dược tầm quan trọng, Việt Nam một mặt phải khai thỏc tối đa và hiệu quả nguồn lực đú, mặt khỏc phải củng cố, mở rộng và tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tỏc với bờn ngoài.

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)