Những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 71 - 72)

IV. đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh kinh doanh du lịch Việt Nam trong thời gian qua

2. Những mặt hạn chế

Mặc dự, đang cố gắng để tạo ra sựđa dạng hoỏ nhưng phải núi rằng, hiện nay du lịch Việt Nam vẫn chưa tạo ra được một cơ cấu sản phẩm du lịch thực sựđa dạng, phong phỳ và hấp dẫn. So sỏnh với một số nước cú ngành du lịch phỏt triển trong khu vực như Thỏi Lan, Singapore thỡ Việt Nam vẫn cũn thiếu nhiều sản phẩm du lịch mang tớnh mới mẻ thực sự hấp dẫn để thu hỳt du khỏch quốc tế. Điều này rừ ràng làm giảm sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam với cỏc nước. Qua điều tra cho thấy, 80% du khỏch đến Việt Nam đó khụng quay trở lại, trong khi đối với khỏch du lịch từ cỏc thị trường cú khả năng chi trả cao thỡ đi du lịch là hoạt động mang tớnh thường xuyờn theo năm.

Bờn cạnh đú, quy mụ cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch vẫn cũn thiếu và nhỡn chung chất lượng chưa cao. Hiện tại số lượng cơ sở lưu trỳ vẫn chưa đủđể đỏp ứng nhu cầu của khỏch du lịch trong và ngoài nước, thường xuyờn xảy ra hiện tượng quỏ tải, đặc biệt là vào những thời kỳ cao điểm của mựa du lịch. Sự khụng cõn xứng giữa nhu cầu và khả năng đỏp ứng cũng là một hạn chế lớn của hoạt động kinh doanh du lịch hiện nay.

Một hạn chế khỏc khỏ cấp thiết của du lịch Việt Nam đú là chất lượng nguồn nhõn lực du lịch. Thực tếđội ngũ lạo động trong ngành du lịch hiện nay vừa thiếu lại vừa yếu. Thiếu những cỏn bộ quản lý giỏi, thiếu những chuyờn gia qui hoạch phỏt triển, đội ngũ hướng dẫn viờn cú kỹ năng và thành thạo ngoại ngữ cũn rất thiếu... Quy mụ đào tạo quỏ nhỏ bộ và chưa đỏp ứng về mặt chất lượng. Hiện cả nước chưa cú mọt trường đại học nào chuyờn vềđào tạo du lịch, điều này đó và sẽ gõy cản trở

lớn cho du lịch Việt Nam trong việc tạo ra và duy trỡ một sự tăng trưởng bền vững cũng như hội nhập quốc tế và khu vực thành cụng.

Mặt khỏc, cựng với sự phỏt triển du lịch trong những năm qua là sựđồng hành của nhiều hiện tượng xấu như: ăn xin, cờ bạc, cũ mồi, ộp giỏ, đeo bỏm, tranh dành khỏch... tại cỏc điểm tham quan du lịch vừa gõy bất bỡnh trong xó hội, đồng thời làm giảm đi cỏc giỏ trị hấp dẫn của cỏc cơ sở du lịch, ảnh hưởng khụng tốt đến hỡnh ảnh Việt Nam an toàn, thõn thiện và mến khỏch. Cụng tỏc đảm bảo an toàn và vệ sinh mụi trường cảnh quan tại cỏc điểm du lịch chưa theo kịp với sự phỏt triển chung của cả ngành du lịch. í thức của người dõn chưa cao cũng đó gõy ảnh hưởng và đe doạ tới mụi trường cảnh quan du lịch. Cũn diễn ra tỡnh trạng khai thỏc lan tràn quỏ mức cỏc điểm du lịch mà thiếu đi sự duy trỡ, tụn tạo cần thiết. Do vậy, mục tiờu phỏt triển bền vững của du lịch Việt Nam cũng đó bị hạn chế .

Một phần của tài liệu đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” (Trang 71 - 72)