Học sinh viết tờng trình

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010-2011 (Trang 39 - 43)

GV: Yêu cầu HS rửa dụng cụ, dọn dẹp vệ sinh khu vục thí nghiệm. Nhận xét tiết thực hành rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau.

Giáo án hóa 8 (Năm học 2010 – 2011)

Ngày soạn :

18/10/2010 Giáo án hóa 8 (Năm học 2010 – 2011)

Tuần 11 Bài 15 định luật bảo toàn khối lợng

Tiết 21

A. Mục tiêu

- Học sinh hiểu đợc nội dung của định luật, biết giải thích định luật định luật bảo toàn khối lợng của nguyên tử.

- Biết vận dụng định luật để giải các bài tập hoá học.

- Học sinh tiếp tục đợc rèn luyện kĩ năng viết phơng trình chữ.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Mỗi nhóm giá ống nghiện, kẹp ống nghiệm, ống nghiệm, cân, cốc thuỷ tinh.

+ Hóa chất : dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4.

C. Hoạt động Dạy Học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (13/)

1. thí nghiệm

GV: Làm thí nghiệm. ( Theo SGK Tr : 53 ).

? Quan sát, xác định vị trí của kim trớc và sau khi đổ BaCl2 vào Na2SO4.

? Qua thí nghiệm em có nhận xét gì về tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng và tổng khối lợng chất sản phẩm.

GV: Đó là nội dung định luật bảo loàn khối lợng.

HS: Quan sát GV làm thí nghiệm. + Hiện lợng:

Sau khi đổ chất rắn mầu trắng xuất hiện => Đã có phản ứng xẩy ra.

Sau phản ứng kim vẫn ở vị trí cân bằng. HS: Tổng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lợng các chất sản phẩm tạo thành.

Hoạt động 2 ( 15 / )

2. định luật

? Nhắc lại nội dung định luật.

? Em hãy viết phơng trình chữ của phản ứng trên

? Nếu khối lợng là m cụ thể hoá biểu thức.

GV: Giả sử có phản ứng

? Cụ thể hoá biểu thức tính khối lợng.

Định nghĩa ( SGK Tr : 53 )

Bari clorua + Natri sunfat  Natri clorua + Bari sunfat.

mBaCl2 + mNa2SO4 = mNaCl + mBaSO4

A + B  C + D

Giáo án hóa 8 (Năm học 2010 – 2011)

GV: Hớng dẫn HS giải thích theo tranh vẽ 2.5 (SGK Tr : 48 ).

? Bản chất của phản ứng hoá học là gì. ?Số ngtử của mỗi ngtố có thay đổi không ? Khối lợng của mỗi ngtố có thay đổi o/ GV: Kết luận.

HS: Trả lời

Vì trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa ngtử thay đổi, còn số ngtử không thay đổi. Do đó khối lợng đợc bảo toàn.

Hoạt động 3 ( 12 / )

3. áp dụng

GV: Nếu biết mA ,mB, mC , Có tìm khối lợng mD không.

Bài tập 1 : Đốt cháy 3,1 g P trong oxi thu đợc 7,1 g điphôtpho pentaoxit

a, Viết phơng trình chữ.

b, Tính khối lợng Oxi đã tham gia p. GV : Yêu cầu HS thảo luạn nhóm.

Bài tập 2 : Nung đá vôi canxi cacbonat thu đợc 112 kg canxi oxit và 88 kg khí cácbonic.

a, Viết phơng trình chữ.

b, Tính khối lợng canxi cacbonat.

GV : Yêu cầu HS làm vào vở và gọi 1 HS chữa. Chấm vở 1 số HS

 mD = mA + mB - mC

HS : Thảo luận nhóm.

a, Phốtpho + Oxi ->điphốtpho pentaOxit b, Theo định luật bảo toàn khối lợng.

mphotpho + mOxi = mđiphotpho pentaoxit

=> mOxi = 7,1 - 3,1 = 4 g

a, Phơng trình chữ.

Canxi cacbonat -> Caxi oxit + Cacbonic b, áp dụng ĐLBTKL

mCanxicacbonat = mCanxioxxit + mCacbonic

=> mCanxicacbonat = 112 + 88 = 200g

Hoạt động 4 ( 3 / )

Củng cố

GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.

Hoạt động 5 ( 2 / )

bài tập về nhà :

Tiết 22 Bài 16 phơng trình HOá HọC

A. Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010-2011 (Trang 39 - 43)