Phản ứng thế

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010-2011 (Trang 103 - 108)

GV : Yêu cầu HS quan sát lại các phản ứng ở trên và thảo luận.

? Các nguyên tử Zn, Al, Fe đã thay thế nguyên tử nào của axit.

GV : Các phản ứng nh trên gọi là phản ứng thế.

? Vậy phản ứng thế là gì. GV yêu cầu hs làm bài tập.

? Hãy hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào. a. P2O5 + H2O →H3PO4 b. Cu + AgNO3 →Cu(NO3)2 + Ag c. Mg(OH)2  →to MgO + H2O d. Na2O + H2O →NaOH e. Zn + H2SO4loãng →ZnSO4 + H2 GV gọi hs lên bảng làm, chầm vở 1 số HS

HS quan sát lại các phản ứng ở trên và thoả luận.

Các nguyên tử Zn, Al, Fe đã thay thế nguyên tử H2 của axit.

* Kết luận : Phản ứng thế là phản ứng hoá học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất.

HS làm bài tập vào vở. a. P2O5 + 3H2O →2H3PO4

b. Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag c. Mg(OH)2  →to MgO + H2O d. Na2O + H2O →2NaOH e. Zn + H2SO4loãng →ZnSO4 + H2 - Phản ứng a, d là hóa hợp - Phản ứng c là phân huỷ. - Phản ứng d ,e là phản ứng thế. Hoạt động 5 ( /) củng cố

GV hệ thống lại nội dung bài.

? Nêu nguyên liệu, cách điều chế H2 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. ? Phản ứng thế là gì? Cho ví dụ.

? Tính thể tích H2 thu đợc ở đktc khi cho 13g Zn tác dụng với dung dịch H2SO4

loãng.

Hoạt động 6 ( /)

Bài tập về nhà :

Học bài, làm các bài tập 1,2,3,4,5 SGK . Xem và chuẩn bị trớc bài luyện tập 6.

Tuần 26 Tiết 51 Bài Bài luyện tập 6

Giáo án hóa 8 (Năm học 2010 – 2011)

- HS đợc ôn lại các kiến thức cơ bản nh : tính chất vật lí, hoá học của H2, điều chế và ứng dụng của H2. So sánh các tính chất và cách điều chế hiđrô với oxi.

- HS hiểu đợc khái niệm phản ứng oxi hoá khử, chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.

- Hiểu đợc khái niệm phản ứng thế. Biết nhận đợc phản ứng thế, p oxi hoá khử và so sánh với các p hoá hợp, p phân huỷ.

- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ và giải các bài toán tính theo PTHH, làm bài tập tổng hợp liên quan đến H2 và O2.

B. Chuẩn bị

HS : Ôn lại các kiến thức cơ bản.

C. Hoạt động Dạy - Học

Hoạt động 1 ( /)

I. Kiến thức cần nhớ

GV: Cho HS thảo luận nhớ lại các kiến thức cơ bản.

? Nêu tính chất vật lí, hoá học của H2. ? Hiđro đợc ứng dụng làm gì.

? Phản ứng oxi hoá khử là gì. ? Thế nào là phản ứng thế.

HS thảo luận nhắc lại các kiến thức cơ bản.

Hoạt động 2 ( /)

II. luyện tập

Bài tập 1: Viết PTHH biểu diễn phản ứng của H2 lần lợt với các chất O2, Fe3O4, PbO ? Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì. Nếu là phản ứng oxi hoá khử hãy chỉ ra chất khử và chất oxi hoá.

GV gọi HS lên bảng làm.

Bài tập 2: Lập phơng trình hoá học của các phản ứng sau:

a. kẽm + axit sunfuric→Kẽm sunfat + khí hiđro.

b. Sắt (III) oxit + Hiđro →Sắt + nớc c. Nhôm + oxi → Nhôm oxit

d. Kaliclorat  →to Kaliclorua + oxi

? Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào.

HS làm bài tập vào vở. 2 H2 + O2  →to 2H2O

4H2 + Fe3O4  →to 3Fe + 4H2O H2 + PbO  →to Pb + H2O

Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá khử.

Chất khử là: H2

Chất oxi hoá là : O2, Fe3O4, PbO HS làm bài tập vào vở. Phơng trình hoá học a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 b. Fe3O4 + 3H2  →to 2Fe + 3H2O c. 4Al + 3O2  →to 2Al2O3 d. 2KClO3  →to 2KCl + 3O2 - Phản ứng a là phản ứng thế

GV hớng dẫn và gọi HS lên bảng làm.

Bài tập 3:

Dẫn 2.24 lít khí H2 ở đktc vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn a(g) chất rắn.

a. Viết phơng trình phản ứng.

b. Tính khối lợng nớc tạo thành sau phản ứng trên.

c. Tính a.

GV hớng dẫn học sinh làm.

? Ngoài cách giải trên còn có cách giải nào khác không.

GV gợi ý cho HS giải phần c dựa vào ĐLBT khối lợng. - Phản ứng b là phản ứng oxi hoá khử - Phản ứng c là phản ứng hoá hợp - Phản ứng d là phản ứng phân huỷ. HS làm bài tập vào vở. a. H2 + CuO  →to H2O + Cu b. nH2 = 22V.4=222.24.4 = 0.1 (mol) nCuO = Mm =1280 = 0.15 (mol)

Theo PT: nH2O = nCuO = nH2 = 0.1 (mol) Sau phản ứng CuO d còn H2 phản ứng hết. nCuO d = 0.15 – 0.1 = 0.05 (mol) mH2O = 0.1 x 18 = 1.8 (g) c. mCuO d = 0.05 x 80 = 4 (g) Theo PT : nCu= nH2 = 0.1 (mol) mCu = 0.1 x 64 = 6.4 (g) a = mCu + mCuO d =6.4 + 4 = 10.4 (g) Cách 2: mH2 = 0.1 x 2 = 0.2 (g) Theo ĐLBT mH2 + mCuO = a + mH2O 0.2 + 12 = a + 1.8 ⇒ a = 12.2 – 1.8 = 10.4 (g) Hoạt động 5 ( /) củng cố

GV hệ thống lại nội dung bài.

Hoạt động 6 ( /)

Bài tập về nhà :

Học bài, làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK tr 119. Xem và chuẩn bị trớc bài thực hành số 5.

Giáo án hóa 8 (Năm học 2010 – 2011)

Tiết 52 Bài Thực hành 5 : điều chế – thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro

A. Mục tiêu

- HS nắm vững nguyên tắc điều chề hiđrô trong PTN, tính chất vật lý, t/c hoá học . - HS đợc rèn luyện kĩ năng, thao tác làm thí nghiệm, lắp dụng cụ thí nghiệm, điều chế thu khí H2 bằng cách đẩy không khí và đẩy nớc, kỹ năng nhận ra hiđrô, biết kiểm tra độ tinh khiết của hiđro.

- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét các hiện tợng thí nghiệm. Rèn luyện khả năng viết phơng trình hoá học.

B. Chuẩn bị + Dụng cụ : Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, giá sắt, kẹp gỗ, ống dẫn khí, ống + Dụng cụ : Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, giá sắt, kẹp gỗ, ống dẫn khí, ống nghiệm. + Hoá chất : Zn, HCl, CuO. C. Hoạt động Dạy - Học Hoạt động 1 ( /) 1. thí nghiệm 1

Điều chế khí hiđro từ HCl, Zn. Đốt cháy khí hiđro trong không khí

GV: Lu ý cho HS nội quy phòng thí nghiệm và quy tắc đảm bảo an toàn.

? Nêu nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.

? Viết phơng trình phản ứng điều chế H2 từ Zn , dung dịch HCl .

GV: Hớng dẫn HS lắp dụng cụ nh hình vẽ5.4 SGK tr 114.

GV: Hớng dẫn hs cách tiến hành thí nghiệm và thử độ tinh khiết của H2

? Quan sát và nhận xét hiện tợng.

GV: Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm để có thể uốn lắn những nhóm làm cha tốt. GV: Lu ý HS trớc khi đốt khí H2 phải để cho H2 thoát ra ngoài khoảng 1 phút rồi mới đốt.

GV: Nhận xét và cho HS làm thí nghiệm hai.

HS: Trong phòng thí nghiệm thờng dùng kim loại ( Zn, Al..) và axit (HCl, H2SO4

loãng )… Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2 HS làm thí nghiệm điều chế và đốt khí H2 . HS quan sát hiện tợng và rút ra nhận xét. Hoạt động 3 ( /) 2. Thí nghiệm 2

GV: Hớng dẫn HS thay ống vuốt nhọn bằng ống dẫn khí rồi tiến hành thu khí H2

bằng cách đẩy không khí và đẩy nớc. ? Vì sao lại thu khí bằng hai cách này

HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn của giáo viên.

Thu khí H2 bằng cách đẩy nớc và đẩy không khí.

Vì khí H2 nhẹ hơn không khí và ít tan trong nớc.

Hoạt động 3 ( /)

3. Thí nghiệm 3

Hiđro khử đồng (II) oxit

GV: Hớng dẫn HS cho vào ống nghiệm 2 đến 3 viên Zn sau đó cho thêm 10ml dung dich HCl 1:1

GV: Hớng dẫn HS dẫn khí H2 qua ống chữ V có chứa CuO đã nung nóng.

? Quan sát nhận xét và viết phơng trình phản ứng.

HS làm thí nghiệm theo nhóm dới sự h- ớng dẫn của GV và quan sát thí nghiệm. - Có chất rắn màu đỏ gạch tạo thành là Cu và hơi nớc tạo thành.

PTPƯ: H2 + CuO  →to Cu + H2O

Hoạt động 5 ( /)

tổng kết

GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bản tờng trình theo mẫu.

TT Nội dung thí nghiệm Hiện tợng Giải thích, phơng trình. 1 2 3 ……… ……… ……….. ……… ……… ……… ……….. ……… ……… ……… ……….. ……… ……….. ………. ……… ……….. ………. ……… ……….. ……….. ………. ……… ……….. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. GV nhận xét tinh thần thái độ , ý thức học tập của HS.

Thu dọn , vệ sinh nơi thực hành.

Hoạt động 6 ( /)

Bài tập về nhà :

Giáo án hóa 8 (Năm học 2010 – 2011)

Tuần 27 Tiết 53 Bài kiểm tra 1 tiết

A. Mục tiêu

- Kiểm tra kiến thức của HS về tính chất, ứng dụng của H2. Một số phản ứng: Oxi hoá khử, hoá hợp, phân huỷ, thế.

- Rèn kĩ năng viết phơng trình và giải các bài tập tính khối lợng và thể tích, kỹ năng làm bài nhanh chóng chính xác, rèn tính tự lực độc lập suy nghĩ làm bài. Hình thành niềm say mê yêu thích bộ môn.

B. Chuẩn bị

HS: Ôn tập lại kiến thức về H2

C. Hoạt động Dạy - Học

Đề kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010-2011 (Trang 103 - 108)