II. vai trò của nớc trong đời sống sản xuất Chống ô nhiễm nguần nớc
Tiết 58 Bài luyện tập
A. Mục tiêu
- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nớc ( theo tỉ lệ khối lợng và thể tích), các tính chất hoá học của nớc.
- HS biết và hiểu đợc định nghĩa, công thức, tên gọi và cách phân loại các axit, oxit, bazơ, muối.
- HS biết phân biệt đợc axit có oxi, axit không có oxi, bzơ tan,bazơ không tan, muối trung hoà, muối axit khi biết công thức hoá học của chúng và tên gọi của các hợp chất này.
- HS biết vận dụng các công thức trên để làmbài tập tổng hợp có liên quan đến nớc , axit, bazơ, muối.
B. Chuẩn bị
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
C. Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động 1 ( /)
I. kiến thức cần nhớ
GV chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận ghi nội dung thảo luận và bảng nhóm những nội dung sau.
Nhóm1: Thảo luận về thành phần , tính chất của nớc.
Nhóm 2: Thảo luận về công thức hoá học, định nghĩa, tên gọi của axit, bazơ. Nhóm 3: Thảo luận về công thức hoá học, định nghĩa, tên gọi của oxi, muối. Nhóm 4: Thảo luận về các bớc giải toán tính theo phơng trình hoá học.
GV nhận xét kết quả của các nhóm.
HS thảo luận nhóm những nội dung giáo viên yêu cầu.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2 ( /)
II. luyện tập
Bài tập 1 (SGK : tr 131)
Gv hớng dẫn và gọi HS lên bảng làm.
Bài tập 2. Biết khối lợng mol của một oxi là 80 thành phần về khối lợng oxi trong oxit đó là 60%. Xác định công thức của oxit đó và gọi tên.
GV hớng dẫn học sinh làm. Tìm m =? HS làm bài tập 1 vào vở. 2Na + 2 H2O →2NaOH + H2 Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2 Các phản ứng trên thuộc phản ứng thế. HS làm bài tập vào vở.
Giả sử công thức hoá học của oxit đó là: RxOy.
Khối lợng oxi có trong một mol đó là: 60100x80 = 48 (g )
x, y =?
Bài tập 3: Cho 9.2 g Na vào nớc d.
? Viết PTPƯ xảy ra. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
? Tính khối lợng của hợp chất bazơ đợc tạo thành sau phản ứng.
GV hớng dẫn HS làm.
GV cho HS chơi trò chơi “ghép công thức hoá học”
Ta có : 16y = 48 ⇒ y = 3 MR . x = 80 – 48 = 32 Nếu x = 1 ⇒ MR = 32.
Vậy R là S ⇒ công thức của oxit SO3
x= 2 ⇒ MR = 64 là Cu. Công thức oxit là : Cu2O3 loại . HS làm bài tập vào vở. 2Na + 2 H2O →2NaOH + H2 nNa= 923.2 = 0.4 (mol) theo phơng trình: nH2 = 2 1 nNa = 0.2 (mol) VH2 = n x 22.4 = 0.2 x 22.4 = 4.48 ( l) Bazơ tạo thành là NaOH
nNaOH = nNa = 0.4 (mol) mNaOH = 40 x 0.4 = 16 (g)
STT Muối Bazơ Axit Oxit
1 Na2… …(OH)3 H3… Zn…
2 (NO3)2 K… H2… Al2…
3 Ca3… Ca… …Cl2 Fe3…
4 K2… …OH …SO3 Na2…
5 …Cl2 Fe… …PO4 …O5
GV gọi đại diện HS lên điền. GV nhận xét đa ra bảng chuẩn
Các nhóm thảo luận điền kết quả vào bảng .
HS nhận xét sử chữa và hoàn thành bảng.
STT Muối Bazơ Axit Oxit
1 Na2SO3 Fe(OH)3 H3 PO4 ZnO 2 Cu(NO3)2 KOH H2SO4 Al2O3 3 Ca3(PO4)2 Ca(OH)2 HCl Fe3O4 4 K2S NaOH H2SO3 Na2O 5 ZnCl2 Fe(OH)2 H2S P2O5 Hoạt động 6 ( /) Bài tập về nhà :
Học bài, làm các bài tập 2,3,4,5 (SGK tr 132). Xem và chuẩn bị trớc bài thực hành
Tuần 30 Bài 39 Bài Thực hành 6
Giáo án hóa 8 (Năm học 2010 – 2011)
A. Mục tiêu
- HS đợc củng cố nắm vững tính chất hoá học của nớc: tác dụng với kim loại ở nhiệt độ thờng, tác dụng với một số oxit bazơ, và một số oxit axit.
- HS đợc rèn luyện một số kĩ năng tiến hành một số thí nghiệm với Na, với CaO, P2O5 .HS đợc củng cố các biện pháp an toàn khi học tập và nghiên cứu hoá học.
B. Chuẩn bị
+ Dụng cụ : Chậu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, bát sứ, lọ thuỷ tinh, nút cao su có gắn muôi sắt, đũa thuỷ tinh 4 chiếc.
+ Hoá chất : Na, CaO, P đỏ, quì tím.
C. Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động 1 ( /)
kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của nớc.
Hoạt động 2 ( /) I. tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm nớc tác dụng với Na GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Cắt 1 miếng Na thành các miếng nhỏ và làm mẫu
? Quan sát và nêu hiện tợng thí nghiệm
? Vì sao quỳ lại chuyển sang màu xanh ? Viết phơng trình phản ứng
GV nhận xét
+ Cách làm : Nhỏ vài giọt dd phenol vào cốc nớc (hay cho 1 mẩu quỳ tím)
Dùng kẹp gắp Na cho vào cốc nớc
+ Hiện tợng
- Miếng Na chạy trên mặt nớc - Có khí thoát ra
- Phenol sang màu đỏ (quỳ tím sang màu xanh) Vì phản ứng giữa Na và H2O thành dd Bazơ - Phơng trình: 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2 Hoạt động 3 ( /)
2. Thí nghiệm nớc tác dụng với CaO
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm Cách làm:
- Cho một mẩu nhỏ vôi vào bát sứ
-Rót 1 ít nớc vào vôi sống, cho vài giọt Phenol phtalein vào dd nớc vôi
HS nghe hớng dẫn và làm theo
HS: Mẫu vôi nhão ra
? Quan sát , nhận xét và nêu hiện tợng ?Viết phơng trình phản ứng
màu hồng
- Phản ứng toả nhiều nhiệt CaO + H2O→Ca(OH)2
Hoạt động 3 ( /)
3. Thí nghiệm nớc tác dụng với P2O5
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm - Cho 1 ít P đỏ vào muỗng Fe
- Đốt P đỏ bằng đèn cồn rồi đa vào lọ thuỷ tinh chứa oxi(trong lọ thuỷ tinh đã có sẵn 2-3 ml nớc)
- Lắc cho P2O5 tan hết - Cho mẩu quỳ tím vào lọ
GV yêu cầu các nhóm làm và nhận xét GV nhận xét
HS nghe và làm theo hớng dẫn của Gv
P cháy sinh ra khói trắng - Quỳ tím sang màu đỏ - Phản ứng
P2O5 +3H2O→2H3PO4
Phản ứng tạo ra H3PO4 làm quỳ tím hoá đỏ
Hoạt động 4 ( /)
tổng kết
GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bản tờng trình theo mẫu.
TT Nội dung thí nghiệm Hiện tợng Giải thích, phơng trình. 1
2
3
GV nhận xét tinh thần thái độ , ý thức học tập của HS. Thu dọn , vệ sinh nơi thực hành.
Hoạt động 6 ( /)
Bài tập về nhà :
Học bài ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong bài luyện tập 7 và chuẩn bị bài “Dung dịch”
Chơng VI Dung dịch
Tiết 60 Bài 40 Dung dịch
A. Mục tiêu
- HS hiểu đợc các khái niệm : Dung môi, chất tan, dung dịch - Hiểu đợc khái niệm dung dịch bão hoà và dung dịch cha bão hoà
Giáo án hóa 8 (Năm học 2010 – 2011)
- Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút ra nhận xét ..…
B. Chuẩn bị
+ Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, kiềng sắt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh + Hoá chất : Nớc, đờng, dầu ăn, dầu hoả, muối ăn
C. Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động 1 ( /)