Chất tan và chất không tan

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010-2011 (Trang 124 - 126)

GV hớng dẫn HS các nhóm làm thí nghiệm.

Thí nghiệm 1 : Cho bột CaCO3 vào nớc cất lắc mạnh.

Lọc lấy nớc nhỏ vài giọt lên tấm kinh hơ nóng trên ngọn lửa để nớc bay hơi hết. ? Quan sát.

Thí nghiệm 2 : Thay CaCO3 bằng NaCl và làm nh thí nghiệm 1.

GV yêu cầu HS quan sát nhận xét. ? Qua thí nghiệm trên rút ra kết luận gì. GV nhận xét cho HS quan sát bảng tinh tan của một số axit, bazơ, muối.

? Có nhận xét gì về độ tan của axit và bazơ.

? Muối của những kim loại, gốc axit nào đều tan trong nớc.

? Những muối nào phần lớn không tan trong nớc.

GV nhận xét

HS làm thí nghiệm và ghi nhận xét.

-Thí nghiệm 1 không có hiện tợng gì - Thí nghiệm 2 có vết mờ ở trên tấm kính. HS: CaCO3 không tan, NaCl tan trong nớc. - Hầu hết các axit đều tan trừ H2SiO3

- Phần lớn các bazơ không tan trong nớc trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 . - Muối của kim loại Na, K đèu tan. - Muối NO3 đều tan.

- Muối Clo, sunfat hầu hết tan.

- Phần lớn các muối cacbonat, phôtphat đều không tan trừ muối của Na, K

? Cho ví dụ về axit tan, axit không tan, bazơ tan , bazơ không tan, muối tan, muối không tan.

GV yêu cầu hs rút ra kết luận về độ tan của các chất.

HS cho ví dụ.

* Kết luận : Có chất tan và có chất không tan, có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nớc.

Hoạt động 3 ( /)

ii. Độ tan của một chất trong nớc

GV: để biểu thị khối lợng chất tan trong một khối lợng dung môi ngời ta dùng độ tan.

? Độ tan là gì.

GV cho HS theo dõi ví dụ.

ở 25oC độ tan của đờng là 204 g của muối là 36g.

? Độ tan của các chất phụ thuộc vào yếu tố nào.

GV yêu cầu HS quan sát hình 6.5 SGK thảo luận.

? Khi nhiệt độ tăng độ tan của chất khí có tăng không.

GV cho HS quan sát tiếp hình 6.6 SGK. ? Nhìn vào hình vẽ em có nhận xét gì. GV yêu cầu HS cho ví dụ chứng minh. GV liên hệ cách bảo quản bia, nớc ngọt có ga.

HS nghe và trả lời câu hỏi.

*Độ tan ( S ) của một chất trong nớc là số g chất đó có thể tan trong 100 g nớc để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ xác định.

- Độ tan của chất rắn trong nớc phụ thuộc vào nhiệt độ.

HS quan sát hình thảo luận.

- Đa số chất rắn nhiệt tăng thì độ tan tăng ( NaNO3, KBr, KNO3…)

- Một số chất rắn nhiệt độ tăng nhng độ tan lại giảm ( Na2SO4 )

- Đối với chất khí nhiệt độ tăng độ tan lại giảm.

- Độ tan của chất khí trong nớc phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.Độ tan tăng khi hạ nhiệt độ hoặc tăng áp suất

Hoạt động 4 ( /)

Luyện tập - củng cố

? Nhắc lại nội dung chính của bài.

BT: Cho biết độ tan của NaNO3 ở 10oC là 80g.

Tính khối lợng NaNO3 tan trong 50g nớc để tạo ra đợc dung dịch bão hoà ở 10oC.

Hoạt động 6 ( /)

Bài tập về nhà : Bài : 1,2,3,4,5 (SGK Tr : 142)

Giáo án hóa 8 (Năm học 2010 – 2011)

Tuần 25 Tiết 41 Bài NồNG Độ DUNG DịCH

A. Mục tiêu

- HS hiểu đợc khái niệm nồng độ %, biểu thức tính.

- Biết vận dụng kiến thức về nồng độ để làm một số bài tập về nồng độ %. - Củng cố cách giải toán tính theo phơng trình có sử dụng nồng độ%.

B. Chuẩn bị

Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.

C. Hoạt động Dạy - Học

Hoạt động 1 ( /)

kiểm tra bài cũ

Câu 1 : Độ tan là gì. Độ tan của các chát phụ thuộc vào yếu tố nào.

Câu 2 : Làm bài tập 1,5 SGK tr142.

Hoạt động 2 ( /)

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010-2011 (Trang 124 - 126)