Ảnh h−ởng của BMI đến đáp ứng BT kém với KTBT

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 114 - 115)

II. Đặc điểm của bệnh nhân

4.3.1.ảnh h−ởng của BMI đến đáp ứng BT kém với KTBT

4. Thời gian vô sinh: < 5 năm † 5-10 năm † > 10 năm †

4.3.1.ảnh h−ởng của BMI đến đáp ứng BT kém với KTBT

Khả năng sinh sản cũng bị ảnh h−ởng bởi cân nặng cơ thể. Nhẹ cân hay thừa cần sẽ làm tăng nguy cơ vô sinh do không phóng noãn. Giảm khả năng sinh sản ở những phụ nữ nhẹ cân và thừa cân do những thay đổi về nội tiết, chuyển hóa làm ảnh h−ởng đến chuyển hóa steroid, thay đổi chế tiết và hoạt động insulin, cùng với những thay đổi hormon khác nh− leptin, resistin, ghrelin, adiponectin. Những thay đổi này có thể ảnh h−ởng đến sự phát triển nang noãn, sự phát triển và làm tổ của phôi. Theo bảng 3.7 cho thấy nghiên cứu về ảnh h−ởng BMI đến kết quả so sánh của 2 phác đồ, BMI < 18,5 ở phác đồ ngắn là 26,7% và phác đồ dài là 21,2%; chỉ số BMI từ 18,5-22,9 ở phác đồ ngắn là 63,3% và ở phác đồ dài là 63,7% và ng−ợc lại chỉ số BMI > 23 ở phác đồ ngắn chiếm tỷ lệ thấp hơn phác đồ dài (10,2% và 15,1%) sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Khi chỉ số BMI (18,5kg/m2) do hậu quả của chế độ dinh d−ỡng không đầy đủ dễ bị nguy cơ rối loạn chức năng

vùng d−ới đồi sẽ giảm tỷ lệ có nang noãn với KTBT, vì vậy khi KTBT với một l−ợng hormon sinh dục thích hợp sẽ có nhiều nang noãn hơn với KTBT.

Muốn đạt đ−ợc nhiều nang noãn khi KTBT thì nồng độ FSH trong máu phải v−ợt qua ng−ỡng FSH ở những ng−ời phụ nữ thừa cân với BMI > 24kg/m2 thì hiệu quả của ng−ỡng FSH ngoại sinh bị giảm nên cần sử dụng nhiều FSH ngoại sinh hơn mới đạt đ−ợc hiệu quả mong muốn. Mặt khác bệnh lý th−ờng gặp trên những bệnh nhân có BMI tăng là hội chứng buồng trứng đa nang gây rối loạn chức năng phóng noãn, ở những ng−ời bị hội chứng buồng trứng đa nang th−ờng buồng trứng có nhiều nang kích th−ớc 5-10mm, do FSH bị ức chế quá mạnh bởi inhibin B hoặc do mất cân bằng giữa IGF có tác dụng làm tăng FSH và IGFBPs có tác dụng kháng FSH làm cho các nang noãn không phát triển đ−ợc nên những bệnh nhân thừa cân này khi KTBT làm TTON cho tỷ lệ có thai thấp.

Nh− vậy, khi những bệnh nhân có chỉ số BMI tăng hoặc giảm sẽ ảnh h−ởng làm giảm tỷ lệ có thai so với những bệnh nhân có chỉ số BMI trong giới hạn bình th−ờng, tuy nhiên trên cùng một chỉ số BMI < 18,5kg/m2 hay > 24kg/m2 dù KTBT bằng phác đồ ngắn hay phác đồ dài thì tỷ lệ có thai giữa hai phác đồ này không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, tức là BMI không bị ảnh h−ởng bởi phác đồ KTBT mà chỉ dùng để có thể cho liều rFSH ban đầu thích hợp nh− những tr−ờng hợp BMI tăng thì phải hiệu chỉnh liều FSH tăng để đạt đ−ợc hiệu quả KTBT và khi BMI giảm phải giảm liều FSH để hạn chế quá kích buồng trứng.

4.3.2. ảnh h−ởng nồng độ FSH ngày 3 của chu kỳ vòng kinh đến kết quả kích thích buồng trứng của 2 phác đồ ở những bệnh nhân đáp ứng kém.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 114 - 115)