Ảnh h−ởng nồng độ FSH ngày 3 của chu kỳ vòng kinh đến kết quả kích

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 115 - 116)

II. Đặc điểm của bệnh nhân

4.3.2.ảnh h−ởng nồng độ FSH ngày 3 của chu kỳ vòng kinh đến kết quả kích

4. Thời gian vô sinh: < 5 năm † 5-10 năm † > 10 năm †

4.3.2.ảnh h−ởng nồng độ FSH ngày 3 của chu kỳ vòng kinh đến kết quả kích

Trong bảng 3.24 nồng độ FSH ngày 3 thấy nghiên cứu điều trị bằng 2 phác đồ những bệnh nhân có nồng độ FSH ngày 3 của chu kỳ vòng kinh < 9IU/L thì cơ hội có thai sẽ cao hơn so với những bệnh nhân có nồng độ FSH ngày 3 của

chu kỳ vòng kinh FSH > 9 IU/L và tỷ lệ có thai trên những bệnh nhân có nồng độ FSH ngày 3 của chu kỳ vòng kinh < 9IU/L cả 2 phác đồ là (42,2%, 38,1%) còn trên những bệnh nhân có nồng độ FSH ngày 3 của chu kỳ vòng kinh > 9IU/L cả hai phác đồ (57,8%; 61,9%) sự khác biệt này khôg có ý nghĩa thống kê p = 0,911 nh− vậy khi nồng độ FSH > 9IU/L nên dùng phác đồ ngắn hoặc phác đồ dài để KTBT vì mức độ ảnh h−ởng đến tỷ lệ có thai rất ít. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Khi nồng độ FSH ngày 3 tăng là bắt đầu có biểu hiện giảm dự trữ buồng trứng đáp ứng kém với KTBT, chất l−ợng noãn trong nang sẽ giảm, tỷ lệ có thai sẽ thấp khi làm TTON. Khi dùng GnRH đồng vận vào ngày 2 vòng kinh thời điểm lúc ban đầu sẽ kích thích tuyến yên tăng tiết hormon h−ớng sinh dục nội sinh, tăng tuyển chọn nang noãn, tăng tỷ lệ có thai.

Vậy nên dùng phác đồ ngắn trên những bệnh nhân có nồng độ FSH ngày 3 vòng kinh > 9IU/L. Khi nồng độ FSH ngày 3 vòng kinh cao thì cơ hội có thai thấp hơn mức nồng độ FSH trong giới hạn bình th−ờng nh−ng nếu đ−ợc chọn phác đồ thích hợp sẽ cho kết quả có thai cũng cao đặc biệt trên những ng−ời trẻ tuổi có nồng độ FSH ngày 3 vòng kinh cao. Nghiên cứu cho thấy những ng−ời phụ nữ có tăng nồng dộ FSH ngày 3 vòng kinh vẫn có cơ hội có thai bằng chính noãn của mình thay vì xin noãn hoặc xin con nuôi. Nồng độ FSH ngày 3 vòng kinh cao chỉ là yếu tố tham khảo để dự đoán liều rFSH, không xem nh− là một chống chỉ định để chọn lựa bệnh nhân trong khi KTBT ở những bệnh nhân đáp ứng kém để điều trị bằng ph−ơng pháp TTTDN.

4.3.3. ảnh h−ởng nồng độ LH ngày 3 của chu kỳ vòng kinh đến kết quả kích thích buồng trứng của 2 phác đồ ở những bệnh nhân đáp ứng kém.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 115 - 116)