II. Đặc điểm của bệnh nhân
4. Thời gian vô sinh: < 5 năm 5-10 năm > 10 năm
2.3.1. Quy trình kích thích buồng trứng
- Ph−ơng pháp KTBT
Đối t−ợng nghiên cứu trong nhóm nghiên cứu 1 và nhóm nghiên cứu 2 đ−ợc dùng hai phác đồ KTBT nh− sau:
Nhóm nghiên cứu 1: sử dụng phác đồ ngắn
+ Bắt đầu tiêm d−ới da GnRH agonist 0,1mg (Diphereline, Ipsen, Pháp) 1 ống/ngày vào ngày 2 vòng kinh. Ngày 3 vòng kinh tiêm rFSH (Puregon hoặc Gonal-F) liều rFSH tuỳ theo từng bệnh nhân và GnRH agonist (Diphereline, Ipsen, Pháp) giảm đi một nửa còn 0,05mg/ngày, duy trì đến ngày tiêm hCG (Pregnyl, Organon, Hà Lan).
Nhóm nghiên cứu 2: sử dụng phác đồ dài
+ Sử dụng GrRH agonist 0,1mg (Diphereline, Ipsen, Pháp) tiêm d−ới da vào ngày 21 vòng kinh 1 ống/ngày trong 12 ngày.
+ Định l−ợng LH, E2 sau khi sử dụng GnRH agonist 0,1mg (Diphereline, Ipsen, Pháp) 12 ngày.
+ Khi nồng độ LH < 5 IU/l và E2 < 50 pg/ml và không có nang cơ năng > 10mm thì bắt đầu KTBT với rFSH (Puregon hoặc Gonal-F) liều rFSH tuỳ theo từng bệnh nhân và GnRH agonist (Diphereline, Ipsen Pháp) giảm đi một nửa còn 0,05mg/ngày, duy trì đến ngày tiêm hCG (Pregnyl, Organon, Hà Lan).
Theo dõi quá trình KTBT
- Đối với phác đồ ngắn và phác đồ dài: sau khi tiêm rFSH (Puregon hoặc Gonal-F) 7 ngày thì xét nghiệm định l−ợng E2 và siêu âm theo dõi sự phát triển của nang noãn vào ngày thứ 8 nếu thấy nang noãn > 14mm thì siêu âm hàng ngày, nếu thấy nang noãn ≤ 13mm thì siêu âm sau 2 ngày. Đến khi có 2
nang có đ−ờng kính ≥ 18mm hoặc 1 nang có đ−ờng kính ≥ 18mm và 2 nang có đ−ờng kính 17mm, nồng độ E2 khoảng 150-200 pg/ml cho một nang tr−ởng thành thì tiêm hCG (Pregnyl, Organon, Hà Lan) từ 5000-10000 IU giúp tạo đỉnh LH và sự tr−ởng thành của noãn, giúp khối OCC tách ra khỏi lớp tế bào hạt.
Sau 34-36 giờ tiêm hCG thì tiến hành chọc hút noãn, chuyển phôi sau 48 giờ chọc hút noãn.
Hình 2.1. Phác đồ ngắn