Bàn luận về tỷ noãn thụ tinh/noãn thu đ−ơc và sự phân bố của noãn thu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 111)

II. Đặc điểm của bệnh nhân

4. Thời gian vô sinh: < 5 năm † 5-10 năm † > 10 năm †

4.2.4. Bàn luận về tỷ noãn thụ tinh/noãn thu đ−ơc và sự phân bố của noãn thu

thu đ−ợc

Bảng 3.19 và biểu đồ 3.14 cho thấy tỷ lệ noãn thu đ−ợc ≤ 50% ở phác đồ ngắn cao hơn phác đồ dài (27,2% - 14%). Còn tỷ lệ noãn thu đ−ợc > 50% ở phác đồ ngắn lại thấp hơn phác đồ dài (72,8% - 86%).

Bảng 3.20 cho thấy số noãn ≤ 5 có 223 BN trong đó có 138 BN chiếm tỷ lệ 93,9% ở phác đồ ngắn và 85 BN chiếm tỷ lệ 75,2% ở phác đồ dài. Còn 6-10 noãn có 37 BN trong đó có 9 BN chiếm tỷ lệ 6,1% ở phác đồ ngắn và 28BN chiếm tỷ lệ 24,8% ở phác đồ dài. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,005. Theo nghiên cứu của Vũ Minh Ngọc số đáp ứng kém với KTBT thu đ−ợc < 5 noãn khoảng 19%, tác giả nhận xét rằng: cần xem lại liệu tuổi và xét nghiệm FSH cơ bản đã đủ đánh giá dự trữ của buồng trứng và tiên l−ợng đáp ứng với KTBT hay ch−a? Vài nghiên cứu gần đây cho thấy đếm số nang thứ cấp của buồng trứng vào ngày thứ 3 của chu kỳ và xét nghiệm AMH (anti muller hormone) có khả năng đánh giá tốt dự trữ của buồng trứng và tiên l−ợng đáp ứng của buồng trứng với KTBT [36].

Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Huy năm 2004 và Vũ Minh Ngọc năm 2006 và Phạm Nh− Thảo (2010) tại Bệnh viện Phụ sản Trung −ơng cho thấy số noãn từ 6-10 chiếm tỷ lệ cao nhất lần l−ợt là: 56,7% - 38,2% và 83,5% ở nhóm phác đồ ngắn, 82,2% ở nhóm phác đồ dài [16], [36], [42]. Còn nghiên cứu của chúng tôi số noãn thu đ−ợc từ 6 - 10 chỉ chiếm tỷ lệ 6,1% ở nhóm phác đồ ngắn và ở phác đồ dài chiếm 24,8% vì đối t−ợng nghiên cứu của chúng tôi là những tr−ờng hợp đáp ứng kém với KTBT tr−ớc đó.

Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Huy năm 2004 và Vũ Minh Ngọc năm 2006 và Phạm Nh− Thảo (2010) tại Bệnh viện Phụ sản Trung −ơng cho thấy số noãn từ 6-10 chiếm tỷ lệ cao nhất lần l−ợt là: 56,7% - 38,2% và 83,5% ở nhóm phác đồ ngắn, 82,2% ở nhóm phác đồ dài [16], [36], [42]. Còn nghiên cứu của chúng tôi số noãn thu đ−ợc từ 6 - 10 chỉ chiếm tỷ lệ 6,1% ở nhóm phác đồ ngắn và ở phác đồ dài chiếm 24,8% vì đối t−ợng nghiên cứu của chúng tôi là những tr−ờng hợp đáp ứng kém với KTBT tr−ớc đó. tỷ lệ cao nhất ở nhóm phác đồ ngắn chiếm 93,2% và ở nhóm phác đồ dài là

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)