II. Đặc điểm của bệnh nhân
4. Thời gian vô sinh: < 5 năm 5-10 năm > 10 năm
4.1.2. Loại vô sinh
Trong bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ VSNP là 54BN chiếm 36,7% của phác đồ ngắn và 51BN VSTP là 45,1% của phác đồ dài. VSTP là 93 BN chiếm tỷ lệ 63,3% của phác đồ ngắn, 62 BN chiếm tỷ lệ 54,9% của phác đồ dài.
Theo kết quả nghiên cứu chung về đối t−ợng thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung −ơng năm 2003, tỷ lệ vô sinh nguyên phát là 43,8% và vô sinh thứ phát là 56,2% [30], [44].
Vũ Minh Ngọc nghiên cứu về đánh giá kết quả của phác đồ dài kích thích buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung −ơng năm 2006, cho thấy: tỷ lệ vô sinh nguyên phát và thứ phát trong nghiên cứu này lần l−ợt là 52,2% và 47,8% [36].
Theo nghiên cứu của Đào Lan H−ơng năm 2009 tỷ lệ vô sinh thứ phát là 52,2%, cao hơn tỷ lệ vô sinh nguyên phát chiếm 44,8%.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thành Khiêm năm 2010 nghiên cứu trên 95 tr−ờng hợp vô sinh nguyên phát, có 45 tr−ờng hợp không có nang noãn chiếm tỷ lệ 51,1% và có 50 tr−ờng hợp có nang noãn chín ≥ 16mm chiếm tỷ lệ 54,3%, sự khác nhau giữa hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê [18].
Theo nghiên cứu của V−ơng Thị Ngọc Lan nghiên cứu 314 chu kỳ kích thích buồng trứng cho thấy: có 27,4% tr−ờng hợp vô sinh nguyên phát và 72,6% tr−ờng hợp vô sinh thứ phát [19], [20], [21], [22], [23]. T−ơng tự nh− mẫu NC chung về đối t−ợng TTTON tại BVPSTƯ (VSNP: 43,8% và VSTP: 56,2%). Kết quả này khác so với NC ở BV Từ Dũ (VSNP: 27,4%; VSTP: 72,6%) và NC ở Trung Quốc (VSNP: 60,8%; VSTP: 39,2%). Sự khác nhau này có thể là do đặc điểm bệnh tật của bệnh nhân ở các n−ớc và các vùng miền khác nhau, do đó tỷ lệ VSNP và VSTP trong nhóm bệnh nhân đáp ứng kém có thể khác nhau.