II- Kiểm tra:
III- Bài mới: (35 phỳt)
Hoạt động của thầy-trũ Nội dung kiến thức
+HS đọc đề bài.
- Em hóy nờu cỏc bước làm một bài văngiải thớch ?
-Tỡm hiểu đề là tỡm hiểu những gỡ ?
- Em hóy nờu dàn ý chung của bài văn giải thớch ? (a-MB: Nờu v.đề g.thớch- hướng g.thớch.
b- TB: Triển khai việc giải thớch. - Giải thớch nghĩa đen.
- Giải thớch nghĩa búng. - Giải thớch nghĩa sõu.
c- KB: Nờu ý nghĩa vấn đề giải thớch đối với mọi người).
- Dựa vào dàn bài chung, em hóy lập dàn bài cho đề văn trờn ?
- HS thảo luận theo bàn khi làm dàn bài. - Sau đú cỏc bàn cử đại diện lờn trỡnh bày. - HS trong lớp nhận xột, bổ sung.
- Gv: khỏi quỏt lại dàn bài và nhận xột t thế
*Đề bài: Vỡ sao những tấn trũ mà Va ren bày ra với Phan Bội Chõu lại được Nguyễn ỏi Quốc gọi là những trũ lố ?
I- Tỡm hiểu đề và tỡm ý:
- Kiểu bài: Giải thớch.
- ND: Những trũ lố của Va ren.
II- Lập dàn bài:
a- MB: -Đi thẳng vào vấn đề cần giới thiệu.
Những trũ lố được Nguyễn ỏi Quốc chỉ ra qua hành vi, lời núi của Va ren cú ý nghĩa nh thế nào ? Vỡ sao Nguyễn ỏi Quốc kết luận nh thế ? Chỳng ta hóy tập trung tư tưởng để tỡm hiểu.
b-TB:
- Thật thế những trũ lố của Va ren chớnh là bản chất lừa bịp, gian manh, xảo quyệt, lố bịch... của một tờn thực dõn sắp nhận chức toàn quyền ở Đụng Dương.
- Cỏi trũ lố lăng đú thể hiện qua hành động và lời núi của Va ren :
+ Những trũ lố bịch đú hoàn toàn tương phản với việc làm cụ thể của viờn toàn quyền.
+ Làm cho cụ Phan dửng dưng, lạnh nhạt, chẳng quan tõm.
tỏc phong, lời núi của HS khi trỡnh bày.
IV-Đỏnh giỏ:(3 phỳt)
-Gv đỏnh giỏ tiết học
VI-Dặn dũ(2 phỳt)
-Về nhà học bài , soạn bài “Ca Huế trờn sụng Hương”
- Hai nhõn vật thể hiện hai tớnh cỏch đối lập nhau:
+ Va ren đại diện cho phe phản động, gian trỏ,lố bịch.
+ Phan Bội Chõu là chiến sĩ CM kiờn cường, bất khuất, là bậc anh hựng xả thõn vỡ nước.
- Những trũ lố bịch đú thật trơ trẽn vỡ nú đó tố cỏo bản chất xảo quyệt của lũ cướp nước.
c- KB: Núi chung khi xỏc định những trũ lố bịch của Va ren, Nguyễn ỏi Quốc muốn đưa ra trước cụng luận bản chất gian trỏ của bọn thực dõn.
******************************************
Ngày thỏng năm
Đủ tuần 30
Hiệu trưởng kớ duyệt Ngày soạn
Ngày dạy
Tuần 31 Tiết 113: Văn bản: CA HUẾ TRấN SễNG HƯƠNG
-Hà Ánh Minh-
A- Mục tiờu bài học:Giỳp HS:
- Thấy đợc vẻ đẹp của một sinh hoạt cố đụ Huế, một vựng dõn ca với ngững con ngời rất đỗi tài hoa.
- Thể bỳt kớ kết hợp với nghị luận, miờu tả, b.cảm là h.thức của VB nhật dụng này.
B- Chuẩn bị: - Gv: Những điều cần lưu ý -Hs:Bài soạn C- Tiến trỡnh lờn lớp I- HĐ1:Khởi động(5 phỳt) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra:
Em hóy nờu những nột đặc sắc về ND và nghệ thuật của VB Những trũ lố...?
3.Bài mới:
Nếu như những văn bản nhật dụng ở lớp 6 như Động Phong Nha, Cầu Long Biờn- Chứng nhõn lịch sử chủ yếu muốn giới thiệu những danh lam thắng cảnh hoặc di tớch lịch sử thỡ Ca Huế trờn sụng Hương lại giỳp ngời đọc hỡnh dung một cỏch cụ thể một sinh hoạt văn húa rất đặc trưng, nổi bật ở xứ Huế mộng mơ.
II-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản (25 phỳt)
- Em hóy nờu xuất xứ của văn bản ?
+Hương dẫn đọc:Giọng chậm rói, rừ ràng, mạch lạc, lu ý những cõu đặc biệt, những cõu rỳt gọn.
- Giải thớch từ khú.
- Ta cú thể chia văn bản thành mấy phần ? +Gv:Đõy là văn bản nhật dụng kết hợp nhiều phương thức nh nghị luận, miờu tả, biểu cảm: Phần 1 dựng phương thức nghị luận chứng minh, phần 2 kết hợp miờu tả với biểu cảm. +Theo dừi phần thứ nhất của văn bản.
- Xứ Huế nổi tiếng nhiều thứ, nhưng ở đõy tỏc giả chỳ ý đến sự nổi tiếng nào của Huế ? - Vỡ sao tỏc giả lại quan tõm đến dõn ca Huế ? - Tỏc giả cho thấy dõn ca Huế mang những đặc điểm hỡnh thức và nội dung nào ?
- Em cú nhận xột gỡ về đặc điểm ngụn ngữ trong phần văn bản này ?
- Qua đú, tỏc giả đó chứng minh đợc những giỏ trị nổi bật nào của dõn ca Huế ?
- Ngoài ca Huế, em cũn biết những vựng dõn ca nổi tiếng nào của nớc ta ? (Dõn ca quan họ Bắc Ninh, dõn ca đồng bằng Bắc Bộ, dõn ca cỏc dõn tộc miền nỳi phớa Bắc và Tõy nguyờn).
+Theo dừi phần thứ 2 của VB.
- Tỏc giả nhận xột gỡ về về sự hỡnh thành của dõn ca Huế ?
- Qua đú em thấy tớnh chất nổi bật nào của ca Huế ?
- Tại sao núi ca Huế là một thứ tao nhó? (Vỡ ca Huế thanh tao, lịch sự, nhó nhặn, trang trọng và duyờn dỏng từ ND đến hỡnh thức; từ cỏch biểu diễn đến cỏch thưởng thức; từ ca
A-Tỡm hiểu bài:
I- Tỏc giả – Tỏc phẩm:
- Văn bản Ca Huế trờn sụng Hương của tỏc giả Hà ỏnh Minh, in trờn bỏo Người HN.
II- Kết cấu:
*Bố cục: 2 phần.
- Đ1: G.thiệu Huế- cỏi nụi của dõn ca.
- Cũn lại: Những đặc sắc của ca Huế.
III-Phõn tớch:
1- Huế- Cỏi nụi của dõn ca:
- Huế là một trong những cỏi nụi dõn ca nổi tiếng ở nước ta.
- Dõn ca Huế mang đậm bản sắc tõm hồn và tài hoa của vựng đất Huế. - Rất nhiều điệu hũ trong lao động sản xuất: Hũ trờn sụng, lỳc cấy cày, chăn tằm, trồng cõy, hũ đa linh, hũ gió gạo, ru em, gió vụi, gió điệp, bài chũi, bài tiệm...
- Nhiờự điệu lớ: Lớ con sỏo, lớ hoài xuõn, lớ hoài nam...
- Tất cả đó thể hiện lũng khỏt khao nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tõm hồn Huế.
->Dựng phộp liệt kờ kết hợp với lời giải thớch, bỡnh luận.
=>Ca Huế phong phỳ về làn điệu, sõu sắc thấm thớa về ND tỡnh cảm và mang đậm những nột đặc trng của miền đất và tõm hồn Huế. 2- Những đặc sắc của ca Huế: - Ca Huế hỡnh thành từ dũng ca nhạc dõn gian và ca nhạc cung đỡnh, nhó nhặn, trang trọng uy nghi... =>Ca Huế cú sự kết hợp 2 tớnh chất dõn gian và cung đỡnh, trong đú đặc sắc nhất là nhạc cung đỡnh tao nhó.
cụng đến nhạc cụng; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc...)
- Đoạn văn nào trong bài cho ta thấy tài nghệ chơi đàn của cỏc ca cụng và õm thanh phong phỳ của cỏc nhạc cụ ?
- Khụng gian yờn tĩnh bỗng bừng lờn những õm thanh của dàn hũa tấu... Tiếng đàn lỳc khoan lỳc nhặt làm nờn tiết tấu xao động tận đỏy hồn người.
- Em cú nhận xột gỡ về đặc điểm ngụn ngữ trong đoạn văn này ?
- Qua đú ta thấy nột đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh ?
- Người dõn xứ Huế thưởng thức ca Huế bằng cỏch nào ?
- Em thấy cú gỡ độc đỏo trong cỏch thưởng thức ca Huế ?
- Khi viết lời cuối văn bản:
Tỏc giả muốn người đọc cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trờn sụng Hương ?
III-HĐ3:Tổng kết: (5 phỳt)
- Sau khi học xong văn bản này, em hiểu thờm những vẻ đẹp nào của Huế ?
- Tỏc giả đó viết Ca Huế trờn sụng Hương với sự hiểu biết sõu sắc, cựng với tỡnh cảm nồng hậu, điều đú đó gợi tỡnh cảm nào trong em ? (Yờu quớ Huế, tự hào về Huế, mong được đến Huế để được thưởng thức ca Huế trờn sụng H- ương).
IV-HĐ4:Luyện tập , củng cố (5 phỳt)
- Địa phương em đang sống cú những làn diệu dõn ca nào ? Hóy kể tờn cỏc làn điệu ấy ?
->Liệt kờ dẫn chứng để làm rừ sự phong phỳ của cỏch diễn ca Huế =>Ca Huế thanh lịch, tinh tế, cú tớnh dõn tộc cao trong biểu diễn.
- Thưởng thức ca Huế trờn thuyền, giữa sụng Hương, vào đờm trăng giú mỏt.
=>Cỏch thởng thức vừa dõn dó, vừa trang trọng.
- Khụng gian nh lắng đọng. Th.gian nh ngừng lại. Con gỏi Huế nội tõm thật phong phỳ và õm thầm, kớn đỏo, sõu thẳm.
=>Ca Huế làm giàu tõm hồn con người, hướng tõm hồn đến những vẻ đẹp của tỡnh người xứ Huế.
III-Tổng kết: *Ghi nhớ: sgk (104 ). B-Luyện tập : V- HĐ5:Đỏnh giỏ(3 phỳt) -Gv đỏnh giỏ tiết học VI-HĐ6:Dặn dũ(2 phỳt)
- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập. - Soạn bài:Liệt kờ; phần I,II
******************************************
Ngày soạn Ngày dạy
Tiết 114: Tiếng Việt: LIỆT Kấ
A- Mục tiờu bài học: Giỳp HS:
- Hiểu đợc thế nào là phộp liệt kờ, tỏc dụng của phộp liệt kờ. - Phõn biệt đợc cỏc kiểu liệt kờ.
- Biết vận dụng cỏc kiểu liệt kờ trong núi, viết.
B- Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý:
Khi liệt kờ về người, cần chỳ trọng đến tụn ti, tuổi tỏc, thõn sơ, nội ngoại,... -Hs:Bài soạn
C- Tiến trỡnh lờn lớp:
I- HĐ1: Khởi động(5 phỳt)
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra:
Viết đoạn văn cú dựng cụm C-V để mở rộng cõu ?
3.Bài mới:
II-HĐ2:Hỡnh thành kiến thức mới (20 phỳt)
Hoạt động của thầy-trũ Nội dung kiến thức
+Hs đọc vớ dụ (bảng phụ).
- Cấu tạo và ý nghĩa của cỏc bộ phận trong cõu in đậm cú gỡ giống nhau ?
+Về cấu tạo: Cỏc bộ phận in đậm đều cú kết cấu tương tự nhau.
+Về ý nghĩa: Chỳng cựng núi về cỏc đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn.
- Việc tỏc giả đa ra hàng loạt sự vật tương tự bằng những kết cấu tương tự như trờn cú tỏc dụng gỡ ?
+Làm nổi bật sự xa hoa của viờn quan đối lập với tỡnh cảnh của dõn phu đang lam lũ ngoài mư- a giú.
- Đoạn văn trờn cú sử dụng phộp liệt kờ. Vậy thế nào là phộp liệt kờ ?Cho VD
+Hs đọc vớ dụ.
- Xột theo cấu tạo cỏc phộp liệt kờ dưới đõy cú gỡ khỏc nhau ?
+Cõu a: sử dụng liệt kờ khụng theo từng cặp. +Cõu b: sử dụng liệt kờ theo từng cặp.
+Hs đọc vớ dụ.
- Thử đảo thứ tự cỏc bộ phận trong những phộp liệt kờ dưới đõy rồi rỳt ra KL: Xột theo mặt ý nghĩa, cỏc phộp liệt kờ ấy cú gỡ khỏc nhau ?
A-Tỡm hiểu bài:
I- Thế nào là phộp liệt kờ:
*Ghi nhớ1: sgk (105 ).