1- Tờn một số văn bản biểu cảm trong Ngữ văn 7-tập I: cú 17 bài văn biểu Ngữ văn 7-tập I: cú 17 bài văn biểu cảm:
9. Những tấm lũng cao cả.
10. Mừm lũng Cỳ tột Bắc- Ng.Tuõn. 11. Cỏ dại- Tụ Hoài.
12. Quà bỏnh tuổi thơ- Đặng Anh Đào. 13. Tuổi thơ im lặng- Duy Khỏn. 14. Kẹo mầm- Băng Sơn.
15. Một thứ quà của lỳa non: Cốm- Thạch Lam.
16. Sài Gũn tụi yờu - Minh Hơng. 17. Mựa xuõn của tụi - Vũ Bằng.
2- Một bài văn biểu cảm mà em thớch:
- Một thứ quà của lỳa non: Cốm.
- Bài văn cú lối viết dung dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sõu lắng. Cảm xỳc tuụn chảy trong từng cõu, từng chữ, từng lời núi tiếp nhau tạo nờn những trang viết thật xỳc động. Đú là sự kết tinh của một tõm hồn nhạy cảm tinh tế, một khả năng quan sỏt tỉ mỉ, kĩ lỡng và một ngũi bỳt tài hoa của nhà văn Thạch Lam.
3- Vai trũ của yếu tố miờu tả trong vănbiểu cảm: biểu cảm:
Trong văn biểu cảm, yếu tố miờu tả chủ yếu là để bộc lộ t tởng, tỡnh cảm. Do đú ngời ta khụng miờu tả cụ thể, hoàn chỉnh mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tớnh, sự việc nào cú khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xỳc t tởng.
4- ý nghĩa của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: biểu cảm:
Trong văn biểu cảm cỏi quan trọng là ý nghĩa sõu xa của sự việc buộc ngời ta nhớ lõu, suy nghĩ và cú cảm xỳc về nú. Vỡ vậy yếu tố tự sự cú tỏc dụng khơi dậy nguồn cảm hứng đối với ngời đọc
- Khi muốn bày tỏ tỡnh yờu lũng ngỡng mộ, ngợi ca đối với một con ngời, sự vật, hiện tợng, thỡ em phải nờu lờn đợc điều gỡ của con ngời, sự vật, hiện tợng đú ?
- Ngụn ngữ biểu cảm đũi hỏi phải sử dụng cỏc phơng tiện tu từ nh thế nào ? (Lấy vớ dụ ở bài Sài Gũn tụi yờu và Mựa xuõn của tụi ).
về những tỡnh cảm, những hành động cao đẹp.
5- Cỏch biểu đạt tỡnh cảm trong bài văn biểu cảm: văn biểu cảm:
Để bày tỏ tỡnh thơng yờu, lũng ng- ỡng mộ, ngợi ca đối với một con ngời, sự vật, hiện tợng. Ngời ta cú thể chọn hỡnh ảnh cú ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng nổi bật để gửi gắm tỡnh cảm, t tởng hoặc biểu đạt bằng những nỗi niềm, cảm xỳc trong lũng. Nhng sự bộc lộ thể hiện tỡnh cảm trong bài phải rừ ràng, trong sỏng, chõn thực
6-Ngụn ngữ biểu cảm:
*ở bài Sài Gũn tụi yờu, tỏc giả viết: - Sài Gũn vẫn trẻ. Tụi thỡ đơng già. Ba
trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nớc thỡ cỏi đụ thị này cũn xuõn chỏn. Sài Gũn cứ trẻ hoài nh một cõy tơ đơng độ nừn nà, ...ngọc ngà này. ->ĐV cú sử dụng phơng tiện tu từ so sỏnh rất đặc sắc.
- Tụi yờu Sài Gũn da diết nh ngời đàn ụng vẫn ụm ấp búng dỏng mối tỡnh đầu... Tụi yờu... Tụi yờu... ->Điệp từ tụi yờu đợc dựng rất đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tỡnh và biểu cảm.
*ở bài Mựa xuõn của tụi:
- Tả cảnh sắc mựa xuõn Hà Nội và miền Bắc, tỏc giả khụng dừng lõu ở ngoài cảnh mà tập trung thể hiện sức sống của mựa xuõn trong thiờn nhiờn và ở lũng ngời bằng so sỏnh thật gợi cảm và cụ thể: Nhựa sống ở trong ngời căng lờn nh mỏu căng lờn trong lộc của loài nai, nh mầm non của cõy cối... trồi ra thành những cỏi lỏ nhỏ li ti
- Cú đoạn đó chọn lọc và miờu tả hỡnh ảnh với biện phỏp so sỏnh đầy màu sắc: Nền trời đựng đục nh màu pha lờ mờ.
- Kẻ bảng trong sgk vào vở và điền vào cỏc ụ trống ?
- Kẻ lại bảng sgk vào vở và điền vào ụ trống nội dung khỏi quỏt trong bố cục bài văn biểu cảm ?
- Em hóy ghi lại tờn cỏc bài văn nghị luận đó học và đọc trong Ngữ văn 7- tập II ?
1. Chống nạn thất học- HCM.
2.Cần tạo ra thúi quen tốt trong đsống XH- Băng Sơn.
3. Hai biển hồ- (Quà tặng của c.sống). 4. Học thầy, học bạn- Ng.Thanh Tỳ. 5.ớch lợi của việc đọc sỏch- Thành Mĩ. 6.Tinh thần yờu nớc của nhõn dõn ta - HCM.
7. Học cơ bản mới cú thể thành tài lớn- Xuõn Yờn.
8.Sự giàu đẹp của tiếng Việt - ĐTMai. 9.Tiếng Việt giàu và đẹp- PVĐồng.
- Trong đời sống, trờn bỏo chớ và trong sgk, em thấy văn bản nghị luận xuất
- Nội dung văn biểu cảm: Biểu đạt một t tưởng tỡnh cảm, cảm xỳc về con ngời, sự vật kỉ niệm.
- Mục đớch biểu cảm: Khờu gợi sự đồng cảm của ngời đọc làm cho ngời đọc cảm nhận đợc cảm xỳc của ngời viết.
- Phơng tiện biểu cảm: Ngụn ngữ và hỡnh ảnh thực tế để biểu cảm t tởng tỡnh cảm. Phơng tiện ngụn ngữ bao gồm từ ngữ, hỡnh thức cõu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện phỏp tu từ,...
8- Kẻ bảng và điền vào ụ trống nội dung khỏi quỏt trong bố cục bài văn dung khỏi quỏt trong bố cục bài văn biểu cảm:
- Mở bài: Giới thiệu t tởng, tỡnh cảm, cảm xỳc về đối tợng.
- Thõn bài: Nờu những biểu hiện của t tởng, tỡnh cảm.
- Kết bài: Khẳng định tỡnh cảm, cảm xỳc.