Tiờu chớ 1 Ban đại diện cha mẹ học sinh cú tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trỏch nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh,

Một phần của tài liệu Báo cáo kiểm định CLGD THCS Yên Đồng (Trang 94 - 97)

6. Tiờu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hộ

6.1.Tiờu chớ 1 Ban đại diện cha mẹ học sinh cú tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trỏch nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh,

nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nõng cao chất lượng giỏo dục.

a) Ban đại diện cha mẹ học sinh cú tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trỏch nhiệm và hoạt động theo điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh;

b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực hiện điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và nghị quyết đầu năm học;

c) Định kỳ, nhà trường tổ chức cỏc cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến về cụng tỏc quản lý của nhà trường, cỏc biện phỏp giỏo dục học sinh, giải quyết cỏc kiến nghị của cha mẹ học sinh; nhà trường gúp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.

1. Mụ tả hiện trạng:

- Ban đại diện cha mẹ học sinh ở nhà trường mỗi lớp đại diện một cha mẹ, mỗi khối cử một đại diện vào ban thường trực hội cha mẹ học sinh của trường. Mỗi năm cử một đại diện cha mẹ học sinh làm hội trưởng để lónh đạo chung:

+ Ở cỏc lớp học cú Ban đại diện cỏc chi hội, mỗi lớp cú 1 thàmh viờn.

+ Ở cấp trường cú Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường; gồm cú 22 người là cỏc trưởng ban của cỏc chi hội cỏc lớp. Từ đú bầu ra Ban thường trực gồm 5 thành viờn được cơ cấu đều ở cỏc khối lớp [H6.06.01.01]

- Ban đại diện cha mẹ học sinh được kiện toàn mỗi năm học 1 lần. Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc xõy dựng, phỏt triển nhà trường và việc gớao dục học sinh [H6.06.01.02].

+ Hàng năm vào đầu năm học; nhà trường bỏo cỏo đầy đủ tỡnh hỡnh nhiệm vụ năm học; kế hoạch, chủ trương, biện phỏp của nhà trường trong năm học tới toàn thể cha mẹ học sinh được biết, cựng tham gia bàn bạc và tỡm biện phỏp cựng nhà trường thực hiện.

+ Nhà trường đó xõy dựng một đường dõy ”núng” để cha mẹ học sinh cú thể trực tiếp phản ỏnh, đối thoại với nhà trường về tỡnh hỡnh giỏo dục đạo đức học sinh hoặc tham gia ý kiến xõy dựng nhà trường.

- Định kỳ một năm nhà trường họp 2 đến 3 lần với cha mẹ học sinh: Đầu năm học, kết thỳc học kỳ I; hết học kỳ II; riờng khối lớp 9 cú khi tới 5 lần. Cỏc lần sinh hoạt nhà trường đều được lắng nghe ý kiến đề xuất, bàn bạc của cha mẹ học sinh và được giải đỏp thoả đỏng. Nhiều năm qua khụng cú khiếu nại nào về nhà trường, về CB-GV từ phớa nhõn dõn và cha mẹ học sinh [H06.01.03].

- Ban đại diện cha mẹ học sinh được tổ chức chặt chẽ và hoạt động tớch cực hiệu quả theo đỳng chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh.

- Hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh với hoạt động gớao dục nhà trường từ nhiều năm nay rất khăng khớt; đồng thuận trong giỏo dục học sinh và xõy dựng phỏt triển nhà trường.

- Mỗi năm đều phải xõy dựng kế hoạch, chủ trương, cỏc giải phỏp trong năm học phải được cha mẹ học sinh biết, được bàn bạc cụng khai. Tất cả cỏc cuộc họp của cỏc ban địa diện cỏc lớp và nhà trường đều trở thành nền nếp, cú cỏc biờn bản lưu lại qua nhiều năm.

- Những học sinh tiờu biểu xuất sắc trong học tập, rốn luyện đều được động viờn kịp thời tới cha mẹ học sinh; được thụng tin tới dũng họ, gia đỡnh, thụn xúm. Những học sinh cỏ biệt đó được phối hợp kỳ cụng trong việc giỏo dục và xử lý kỷ luật đỳng mức, kịp thời.

- Cỏc cuộc họp cha mẹ học sinh đều được chuẩn bị nội dung kỹ càng, cỏc cuộc họp đều cú biờn bản lưu lại lõu dài.

3. Điểm yếu:

- Cỏ biệt cú lớp Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động mờ nhạt, chưa hiểu và thực hiện đầy đủ vai trũ của ban đại diện cha mẹ học sinh ở đơn vị lớp.

- Điều kiện thời gian để Ban đại diện cha mẹ học sinh cỏc lớp được làm việc với tập thể học sinh lớp cũn hạn chế, cũn khú khăn.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Đầu năm học cỏc giỏo viờn chủ nhiệm lớp cần cú sự khảo sỏt cụ thể qua học sinh, qua cỏc giỏo viờn người địa phương, qua một số cha mẹ học sinh để gợi ý cho cỏc bậc cha mẹ học sinh chọn cử đỳng Ban đại diện cha mẹ học sinh cỏc lớp cú nhiệt tỡnh, cú sự hiểu biết về giỏo dục thỡ vai trũ Ban đại diện cha mẹ học sinh mới được phỏt huy.

- Phải xỏc định một điều quan trọng trong nhận thức và việc làm: việc xõy dựng, phỏt triển một trường học; trong việc giỏo dục nhõn cỏch học sinh; thầy cụ giỏo và cha mẹ học sinh là 2 lực lượng tỏc động trực tiếp nhất. Vỡ vậy phải tạo cỏc điều kiện thuận lợi nhất cho cỏc ban đại diện cha mẹ học sinh nắm vững được kế hoạch, biện phỏp thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường.

- Cỏc cuộc họp cha mẹ học sinh theo định kỳ trong năm và bố trớ sinh hoạt được toàn trường là dịp để Hiệu trưởng phổ biến, tuyờn tryền, phõn tớch được cỏc chủ trương, biện phỏp giỏo dục của nhà trường sõu sắc và đầy đủ. Đồng thời trực tiếp lắng nghe cỏc kiến nghị của cha mẹ học sinh; từ đú cú cỏc lời giải đỏp và cú biện phỏp khắc phục, thực hiện tốt hơn..

5. Tự đỏnh giỏ:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Khụng đạt: Đạt: Khụng đạt: Đạt: Khụng đạt: 5.2. Tự đỏnh giỏ tiờu chớ: Đạt: Khụng đạt:

Tiờu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội

Một phần của tài liệu Báo cáo kiểm định CLGD THCS Yên Đồng (Trang 94 - 97)