7.2.1. Khái niệm
Loại hình hợp danh là dạng được hình thành phổ biến, thường là những thể nhân quen biết lẫn nhau cùng hợp tác để thành lập một đơn vị kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận, cịn loại hình doanh nghiệp cổ phần cĩ số lượng đơn vị ắt hơn nhưng thường đạt mức doanh số kinh doanh vào bậc lớn nhất so với các loại hình cịn lại.
Phần lớn các tiểu bang đều tuân thủ theo đạo luật thống nhất về doanh nghiệp hợp danh trong việc thành lập và quản lý loại hình đơn vị kinh doanh này.
Một đơn vị hợp danh (Partnership) được xem là một tập hợp hai hoặc nhiều thể nhân điều hành một doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận dưới danh nghĩa đồng chủ sở hữu.
Nĩi cách khác, một đơn vị hợp danh cĩ thể được xem là một tập hợp hai hoặc nhiều thể nhân thơng qua một hợp đồng nhằm gĩp tài sản, lao động và kỹ năng để điều hành một doanh nghiệp.
7.2.2. Đặc điểm
Đặc điểm của doanh nghiệp hợp danh được thể hiện ở đặc tắnh tự nguyện của thành viên, chấp nhận rủi ro khi tham gia doanh nghiệp, từ đĩ liên đới chịu trách nhiệm cùng với các thành viên khác về những khoản nợ của doanh nghiệp.
Một thành viên của doanh nghiệp cĩ thể đại diện cho tất cả các thành viên cịn lại trong việc ký kết các hợp đồng với bên ngồi, trong phạm vi phù hợp với mục đắch hoạt động kinh doanh của đơn vị. Hành động của một thành viên cĩ tắnh chất ràng buộc đối với tất cả các thành viên của doanh nghiệp, từ đĩ dẫn đến cần cĩ thái độ thận trọng khi tham gia một cơng ty hợp danh. Hơn nữa, một trong những đặc tắnh quan trọng của loại hình hợp danh là tắnh chất vơ hạn về trách nhiệm của các thành viên đối với các khoản nợ của doanh nghiệp.
Hình thức hợp danh đặt trên cơ sở hợp đồng với những điều khoản quy định trướ tạo thuận lợi cho việc điều hành hoạt động và giúp giải quyết những bất đồng về sau. Tuy nhiên, do tắnh chất hạn chế thường nhận thấy về số lượng thành viên tham dự nên việc huy động vốn ở mức độ lớn thường khĩ thực hiện.
Thời gian hoạt động của một cơng ty hợp danh thường cĩ giới hạn ghi trong điều lệ cơng ty. Ngồi ra, các sự kiện xảy ra như tình trạng phá sản, tử vong của một thành viên hay tình trạng mất năng lực ký kết hợp đồng của một thành viên cũng tự động kéo theo sự chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp.
Thơng thường, tất cả cá thành viên sở hữu một cơng ty hợp danh chịu trách nhiệm vơ hạn về các khoản nợ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đơi khi một số thể nhân, khi tham gia hợp danh, khơng đủ khả năng để chấp nhận sự rủi ro của quy chế một cách nặng nề như vậy. Từ đĩ, phát sinh nhu cầu cĩ loại hình hợp danh dạng biến thể: cơng ty hợp danh trách nhiệm hữu hạn. Trong dạng doanh nghiệp này cĩ thể ĩ 2 loại thành viên, thành viên chịu trách nhiệm vơ hạn về các khoản nợ của cơng ty (General partner) và loại thành viên chỉ chịu tráh nhiệm cĩ giới hạn trong phạm vi số vốn đầu tư của họ (Limited partner). Thành viên chịu trách nhiệm vơ hạn thường giữ vai trị điều hành doanh nghiệp, thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn khơng đĩng vai trị tắch cực nào, ngoại trừ quyền được tham gia quyết định trong một số trường hợp đã được quy định trong điều lệ doanh nghiệp