Kế tốn tài sản cố định hữu hình

Một phần của tài liệu De cuong bai giang Kế Toán Quốc Tế (Trang 77 - 82)

5.2.2.1. Hạch tốn tăng tài sản cố định - Khi mua TSCĐ, kế tốn ghi:

Cĩ TK Tiền mặt, Phải trả người bán

Chú ý: Trong trường hợp mua nhà cửa trên đất đai thì phải xác định riêng biệt giá trị nhà cửa với giá trị đất để ghi nhận vào các tài khoản riêng biệt.

- TSCĐ được biếu tặng

Giá trị TSCĐ được biếu tặng được ghi tăng doanh thu:

Nợ TK Nhà xưởng, Máy mĩc, thiết bị,Ầ: Ghi nguyên giá Cĩ TK Doanh thu do được biếu tặng

Theo quan điểm trước kia, giá trị tài sản nhận về được ghi tăng vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, theo chuẩn mực kế tốn tài chắnh số 116 (Statement of Financial Standards No 16- Norwalk, CT: FASB, 1993), kế tốn coi giá trị tài sản nhận về là một khoản doanh thu.

- TSCĐ tăng do tự xây dựng

Chi phắ phát sinh trong quá trình xây dựng bao gồm chi phắ vật liệu, chi phắ nhân cơng, chi phắ chung khác phát sinh. Kế tốn tập hợp tồn bộ chi phắ đĩ vào TK Xây dựng cơ bản, khi cơng trình xây dựng hồn thành, kế tốn kết chuyển giá trị cơng trình sang TK Tài sản cố định.

+ Kế tốn ghi nhận các chi phắ xây dựng phát sinh: Nợ TK Xây dựng cơ bản

Cĩ TK Tiền, Nguyên vật liệu, Lương phải trả

+ Khi cơng trình hồn thành, kế tốn xác định giá trị cơng trình và ghi: Nợ TK Nhà cửa, Thiết bịẦ

Cĩ TK Xây dựng cơ bản

- Khi chủ sở hữu gĩp vốn

Nợ TK Tài sản cố định (Máy mĩc, thiết bị,Ầ) Cĩ TK Vốn chủ sở hữu

5.2.2.2. Hạch tốn giảm tài sản cố định - Giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán

Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định cĩ thể bị hao mịn giá trị do việc sử dụng tài sản do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Do vậy, tài sản cố định sẽ trở nên lạc hậu, khơng cịn giá trị sử dụng hoặc khơng thắch hợp với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên sẽ bị loại bỏ, thanh lý. Khi đĩ, doanh nghiệp cần ghi giảm tài sản trên các tài khoản phản ánh nguyên giá và giá trị hao mịn lũy kế của tài sản đến ngày thanh lý đồng thời phản ánh số tiền nhận được từ việc thanh lý, phản ánh lãi, lỗ.

+ Kế tốn xác định số khấu hao phải trắch bổ sung tắnh đến thời điểm nhượng bán, ghi: Nợ TK Chi phắ khấu hao

Cĩ TK Hao mịn lũy kế + Phản ánh kết quả bán TSCĐ

Nợ TK Tiền mặt: giá bán

Nợ TK Hao mịn lũy kế: GTHM tắnh đến thời điểm bán Nợ TK Lỗ về bán TSCĐ: Lỗ

Cĩ TK TSCĐ: Nguyên giá Cĩ TK Lãi về bán TSCĐ: Lãi

Chú ý: Khoản lãi hoặc lỗ do bán TSCĐ được ghi nhận là thu nhập hoặc chi phắ hoạt động khác trên Báo cáo thu nhập.

Vắ dụ 1: Giả sử, ngày 1/1/2006, doanh nghiệp mua một tài sản cố định sử dụng cho bộ phận bán hàng cĩ nguyên giá $ 30,500, thời gian sử dụng ước tắnh là 6 năm, khấu hao theo

phương pháp đường thẳng, giá trị thu hồi ước tắnh sau 6 năm là $ 500. Ngày 1/4/2010, doanh nghiệp thanh lý tài sản cố định này với giá thanh lý $ 12.000 đã thu được tiền. Doanh nghiệp chọn kỳ kế tốn là năm dương lịch.

Kế tốn xác định giá trị khấu hao 3 tháng của năm 2010 như sau: Nguyên giá tài sản: 30,500

(-) Giá trị thanh lý: 500

Giá trị hao mịn 3 tháng năm 2010: (30,500-500)x3/6x12 = 1,250

Nợ TK Chi phắ khấu hao: 1,250

Cĩ TK Hao mịn lũy kế: 1,250

Ghi giảm tài sản và phản ánh lãi, lỗ do thanh lý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK Tiền: 12 000

Nợ TK Hao mịn lũy kế: 21 250

Cĩ TK Tài sản cố định: 30 500

Cĩ TK Lãi do bán tài sản cố định: 2 750

Vắ dụ 2: Giả sử một TSCĐ cĩ nguyên giá là 18.000 USD, dự tắnh sẽ được khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng trong 15 năm, mỗi năm 1.200 USD. Nếu vào giữa năm thứ 10, TSCĐ được bán với giá 7.000 USD thì kế tốn phải trắch tắnh đến thời điểm bán TSCĐ được ghi như sau:

Nợ TK Chi phắ khấu hao TSCĐ: 600

Cĩ TK Hao mịn lũy kế TSCĐ: 600

Như vậy đến thời điểm bán, TSCĐ cĩ tổng số hao mịn lũy kế là 11.400 (=1.200 x 9 + 600). Và do vậy giá trị cịn lại của TSCĐ là 18.000 Ờ 11.400 = 6.600 USD, so với giá bán là 7.000 USD doanh nghiệp lãi 400 USD. Kế tốn phản ánh việc bán TSCĐ như sau:

Nợ TK Tiền: 7.000

Nợ TK Hao mịn lũy kế: 11.400

Cĩ TK TSCĐ: 18.000

Cĩ TK lãi do thanh lý TSCĐ: 400

- Giảm TSCĐ do các nguyên nhân hỏa hoạn, lũ lụt hay mất mát

Các trường hợp này kế tốn trước hết cũng tắnh khấu hao lũy kế tới thời điểm giảm TSCĐ sau đĩ xĩa sổ TSCĐ.

Nợ TK Hao mịn lũy kế: GTHM

Nợ TK Lỗ về thải hồi TSCĐ, lũ lụt, hỏa hoạn: GTCL Cĩ TK TSCĐ: Nguyên giá

Vắ dụ: Giả sử tại một doanh nghiệp cĩ một thiết bị sản xuất mua ngày 1/1/2001 với nguyên giá là 20.000 USD. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng với thời gian sử dụng ước tắnh của tài sản là 10 năm. Nếu tời 20 tháng 6 năm 2009, doanh nghiệp mất tài sản cố định, kế tốn hạch tốn như sau:

+ Xác định số hao mịn lũy kế tắnh tới thời điểm thải hồi:

Hao mịn lũy kế đến tháng 6/2009: (20.000/10)x8+[(20.000/10)/12]x6=17.000

Giá trị cịn lại của TSCĐ: 20.000-17.000=3.000 được coi như là một khoản lỗ về thải hồi TSCĐ.

Kế tốn ghi sổ như sau:

Nợ TK Chi phắ khấu hao: 1.000

Cĩ TK Hao mịn lũy kế: 1.000

Nợ TK Lỗ do thải về thải hồi TSCĐ: 3.000

Cĩ TK Thiết bị sản xuât: 20.000

- Giảm TSCĐ do biếu tặng hoặc cho cá nhân, đơn vị khác

Khi doanh nghiệp mang tài sản đi cho hoặc biếu, tặng, giá trị của tài sản được xem như là một khoản chi phắ. Giá trị ghi sổ trong trường hợp này là giá cả thị trường của tài sản. Nếu cĩ chênh lệch giữa giá trên thị trường và giá trị cịn lại của tài sản thì kế tốn phải ghi nhận như một khoản lãi hoặc lỗ. Cụ thể, kế tốn định khoản như sau:

Nợ TK Chi phắ quyên gĩp, biếu tặng (Contribution Expense): Giá thị trường Nợ TK Hao mịn lũy kế

Nợ TK Lỗ về chuyển nhượng tài sản (Loss on disposal of assets): Giá thị trường < GTCL

< Giá thị trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cĩ TK TSCĐ: Nguyên giá

Cĩ TK Lãi về chuyển nhượng tài sản (Gain on disposal of assets): GTCL

Vắ dụ: Một thiết bị sản xuất được doanh nghiệp đưa vào sử dụng từ 1/5/2005 cĩ thời gian sử dụng ước tắnh là 6 năm, giá trị thu hồi ước tắnh là $300, nguyên giá $30.000. Ngày 16/6/2008, doanh nghiệp tặng tài sản này cho một tổ chức từ thiện, giá trị của tài sản trên thị trường lúc này ước tắnh là $20.000.

5.2.2.3. Hạch tốn trao đổi tài sản cố định

Trong thực tế, các doanh nghiệp cĩ thể trao đổi tài sản này để lấy tài sản khác. Tuy nhiên, doanh nghiệp khơng phải trả tồn bộ giá trị tài sản cho bên trao đổi mà chỉ bù trừ phần chênh lệch giữa giá trị hai tài sản. Cơ sở hạch tốn quá trình trao đổi cũng tương tự như thanh lý nhượng bán tài sản. Nếu giá trị thỏa thuân của tài sản mang đi trao đổi lớn hơn giá trị cịn lại (Giá trị cịn lại = Nguyên giá Ờ giá trị hao mịn) thì phát sinh một khoản lãi. Ngược lại, nếu giá trị thỏa thuận của tài sản đem trao đổi thấp hơn giá trị cịn lại thì phát sinh một khoản lỗ.

Việc trao đổi cĩ thể là trao đổi với tài sản tương tự hoặc khơng tương tự về bản chất. Phụ thuộc vào bản chất của tài sản đem trao đổi, chúng ta cĩ các phương pháp hạch tốn khác nhau.

* Trao đổi tương tự tài sản cố định

Tài sản tương tự là những tài sản cĩ cùng chức năng. Theo quan điểm thuế, khơng một khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận cho mục đắch tắnh thuế của doanh nghiệp.

- Nếu lãi do trao đổi: Số lãi khơng được ghi nhận mà sẽ được ghi giảm giá trị của TSCĐ nhận về.

Nợ TK TSCĐ: Giá trị thỏa thuận Ờ Số lãi do trao đổi Nợ TK Hao mịn lũy kế: GTHM

Cĩ TK TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ mang đi Cĩ TK tiền mặt: Số tiền thanh tốn

Vắ dụ1: Doanh nghiệp mang 1 thiết bị cũ (Nguyên giá $18 000, đã hao mịn $15 000) đi trao đổi lấy 1 thiết bị khác. Giá trị thỏa thuận của TSCĐ mang đi là $5 000. Giá trị thỏa thuận của TSCĐ nhận về $22 000. Số chênh lệch đã được thanh tốn.

Nợ TK Thiết bị (mới): 20 000 (22 000 Ờ 2 000) Nợ TK Hao mịn lũy kế, thiết bị (cũ): 15 000

Cĩ TK Thiết bị (cũ): 18 000

Cĩ TK Tiền: 17 000 (22 000-5 000)

- Nếu lỗ do trao đổi: Số lỗ khơng được ghi nhận mà sẽ được ghi tăng giá trị tài sản nhận về

Nợ TK TSCĐ: Giá trị thỏa thuận của TSCĐ nhận về + Số lỗ do trao đổi Nợ TK Hao mịn lũy kế TSCĐ: GTHM

Cĩ TK TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ mang đi

Cĩ TK Tiền: Thanh tốn phần chênh lệch bằng giá của TSCĐ nhận về > Giá trao đổi của TSCĐ mang đi.

* Trao đổi khơng tương tự tài sản cố định

Tài sản cố định khơng tương tự là các tài sản khác nhau về chức năng, hoặc khác nhau về lĩnh vực kinh doanh. Trong trường hợp trao đổi khơng tương tự TSCĐ, kế tốn ghi nhận lãi hoặc lỗ do việc trao đổi mang lại theo quan điểm của kế tốn tài chắnh.

Nợ TK TSCĐ: Giá trị thỏa thuận Nợ TK Hao mịn lũy kế: GTHM Nợ TK Lỗ do trao đổi TS (nếu lỗ)

Cĩ TK TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ mang đi Cĩ TK Tiền: Số tiền thanh tốn

Cĩ TK Lãi do trao đổi tài sản (nếu lãi)

Cũng với vắ dụ trên, nhưng 2 tài sản trao đổi là khơng tương tự:

Nợ TK Thiết bị: 22.000

Nợ TK Hao mịn lũy kế, thiết bị:15.000

Cĩ TK Thiết bị: 18.000

Cĩ TK Tiền: 17.000

Cĩ TK Lãi do trao đổi tài sản: 2.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vắ dụ 2: Doanh nghiệp trao đổi một TSCĐ này lấy một TSCĐ khác với số liệu: - Giá trị hợp lý của TSCĐ mới: $ 20.000

- Giá trị hợp lý của TSCĐ cũ: $ 5.000

- Số tiền doanh nghiệp cần trả thêm: $ 15.000

- Nguyên giá của TSCĐ cũ: $25.000, HMLK: 20.500

Hãy định khoản các nghiệp vụ liên quan trong trường hợp: a. 2 TSCĐ trên là tương tự

Nợ TK TSCĐ (mới): 19 500

Nợ TK Hao mịn lũy kế TSCĐ (cũ): 20 500

Cĩ TK TSCĐ (cũ): 25 000

Cĩ TK Tiền: 15 000

b. 2 TSCĐ trên là khơng tương tự

TK TSCĐ: 20.000

Nợ TK Hao mịn lũy kế TSCĐ:20.500

Cĩ TK TSCĐ: 25.000

Cĩ TK Tiền: 15.000

Cĩ TK Lãi do trao đổi tài sản: 500

Vắ dụ 3: Doanh nghiệp trao đổi 2 TSCĐ khơng tương tự với các số liệu sau: - Giá trị TSCĐ cũ: $12.000

- Số tiền phải bù thêm: $2.000 - Giá trị hợp lý của TS mới: $14.000

- Nguyên giá của TSCĐ cũ là $25.000, HMLK: $13.000

Nợ TK TSCĐ: 14.000

Nợ TK Hao mịn lũy kế: 13.000

Cĩ TK Tiền mặt: 2.000

Một phần của tài liệu De cuong bai giang Kế Toán Quốc Tế (Trang 77 - 82)