Kế tốn hàng tồn kho

Một phần của tài liệu De cuong bai giang Kế Toán Quốc Tế (Trang 59 - 63)

4.5.1.Tắnh giá hàng xuất kho (inventory cost)

4.5.1.1. Trường hợp hàng tồn kho tăng

a. Với doanh nghiệp kinh doanh thương mại

Tại doanh nghiệp kinh doanh thương mại, hàng tồn kho gồm hàng hĩa đang trong kho, đã mua nhưng đang đi đường hoặc là hàng hĩa đang gửi bán tại doanh nghiệp khác. Giá thực

tế của hàng hĩa gồm giá mua ghi trên hĩa đơn cộng với các chi phắ phát sinh khi thu mua hàng hĩa trừ đi các khoản chiết khấu, giảm giá được hưởng.

b. Với doanh nghiệp sản xuất

Như đã đề cập ở trên thì hàng tồn kho trong các doanh nghiệp sản xuất gồm 3 loại chắnh: nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, và thành phẩm.

Với nguyên vật liệu mua về chuẩn bị cho sản xuất sản phẩm, giá thực tế được xác định tương tự như xác định giá thực tế của hàng mua.

Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang ở Việt Nam rất nhiều, cụ thể đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phắ nguyên vật liệu chắnh, đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng hồn thành tương đương, đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phắ kế hoạchẦĐối với trường hợp sản phẩm dở dang, hệ thống kế tốn Mỹ thực hiện theo trình tự 5 bước theo tiến trình như sau:

- Xác định số lượng sản phẩm hồn thành tương đương; - Xác định chi phắ nguyên vật liệu cho sản phẩm dở dang;

- Xác định chi phắ chế biến/ chi phắ nhân cơng trực tiếp để sản xuất sản phẩm dở dang; - Tắnh giá trị sản phẩm dở dang bằng tổng chi phắ nguyên vật liệu và chi phắ nhân cơng.

Lưu ý, chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp là 100%, cịn chi phắ nhân cơng là tỷ lệ phẩn trăm hồn thành tương đương đối với sản phẩm dở dang.

Vắ dụ: Giả sử khơng cĩ chi phắ sản xuất dở dang đầu kỳ, kế tốn xác định chi phắ sản xuất trong kỳ cho 50.000 sản phẩm, trong đĩ chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp là 140.000 USD, chi phắ nguyên vật liệu cho một sản phẩm là 140.000/50.000 = 2,80 USD/sản phẩm. Tương ứng với chi phắ chuyển đổi 68.000 USD, tương ứng với 40.000 sản phẩm hồn thành và 10.000 sản phẩm dở dang, ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương là 2.500 (tỷ lệ hồn thành tương đương là 25%), chi phắ chuyển đổi cho một đơn vị sản phẩm tương đương là 1,60USD (68.000 USD: 42.500). Do đĩ, chi phắ sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ gồm chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp (10.000x2,80 USD=28.000 USD) và chi phắ chế biến (2.500x1.60 USD=4.000 USD), tổng cộng là 32.000 USD.

Với thành phẩm nhập kho, giá thực tế được xác định theo giá thành thực tế, bao gồm 3 khoản mục: chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, chi phắ nhân cơng trực tiếp, và chi phắ sản xuất chung. Tổng giá thành sản phẩm hồn thành Giá trị sản = phẩm dở dang + đầu kỳ Chi phắ sản xuất phát sinh - trong kỳ Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

4.5.1.2. Trường hợp hàng tồn kho giảm

Hàng tồn kho giảm trong kỳ cĩ thể do nhiều nguyên nhân, trong đĩ chủ yếu là do xuất dùng, xuất bán. Việc tắnh giá thực tế hàng xuất kho, kế tốn cĩ thể áp dụng một trong các phương pháp sau với nguyên tắc nhất quán trong kỳ. Trường hợp cĩ sự thay đổi về phương pháp thì cần phải cĩ sự giải trình và nêu những tác động của sự thay đổi tới các báo cáo kế tốn.

a. Phương pháp thực tế đắch danh (Specific Identification-SI)

Theo phương pháp này, hàng tồn kho được xác định theo đơn chiếc hay từng lơ hàng và được giữ nguyên từ lúc mua vào tới lúc xuất kho. Khi xuất loại hàng tồn kho nào sẽ tắnh theo giá thực tế của lơ hàng đĩ.

Phương pháp này chỉ cĩ thể áp dụng với những loại hàng tồn kho cĩ giá trị cao, chủng loại mặt hàng ắt, dễ phân biệt giữa các mặt hàng như vàng bạc, đá quý, đồ lơng thú, ơ tơ, hoặc một số mặt hàng đồ gỗẦ

b. Phương pháp bình quân gia quyền (Weighted Avarage-WA)

Theo phương pháp này, giá thực tế của hàng tồn kho được tắnh theo giá đơn vị bình quân. Trong kế tốn Mỹ cĩ thể áp dụng một trong 2 phương pháp là: bình quân cả kỳ dự trữ và bình quân sau mỗi lần nhập.

* Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ

Giá đơn vị bình

quân cả kỳ dự trữ = Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Số lượng hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá thực tế hàng

xuất kho (hoặc = tồn cuối kỳ) Số lượng hàng xuất (hoặc tồn x cuối kỳ) Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ

Vắ dụ: Giả sử doanh nghiệp cĩ tài liệu sau:

Ngày tháng

Diễn giải Số

lượng

Đơn giá Giá trị nhập Giá trị xuất 01-3 Tồn kho đầu kỳ 1.000 $10 $10.000 05-3 Nhập kho 15.000 11 165.000 07-3 Xuất kho 3.000 16-3 Nhập kho 4.000 12 48.000 24-3 Xuất kho 5.000 Cộng tồn ĐK và nhập trong kỳ 20.000 223.000 Tổng xuất 8.000 Tồn kho cuối kỳ 12.000 Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Giá thực tế hàng 223.000 20.000 = $11,15 xuất kho (hoặc =

tồn cuối kỳ) 8.000 x 11,15 = $89.200 Giá thực tế hàng

xuất kho (hoặc =

tồn cuối kỳ) 12.000 x 11,15 = $133.800

* Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập

Theo phương pháp này, cứ sau mỗi lần nhập hàng, kế tốn lại xác định lại giá đơn vị bình quân. Phương pháp này cĩ tắnh chắnh xác cao, tuy nhiên tốn kém nhiều cơng sức tắnh tốn. Cơng thức tắnh giá đơn vị bình quân như sau:

Giá đơn vị bình quân

sau mỗi lần nhập = Giá thực tế hàng tồn trước lần nhập N và nhập lần N Số lượng hàng tồn trước lần nhập N và nhập lần N

Vắ dụ: Cũng với vắ dụ như trên, nếu doanh nghiệp sử dụng phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập: Ngày tháng Diễn giải Số lượng

Đơn giá Giá trị nhập Giá trị xuất 01-3 Tồn kho đầu kỳ 1.000 $10 $10.000 05-3 Nhập kho 15.000 11 165.000 07-3 Xuất kho 3.000 16-3 Nhập kho 4.000 12 48.000 24-3 Xuất kho 5.000 Cộng tồn ĐK và nhập trong kỳ 20.000 223.000 Tổng xuất 8.000 Tồn kho cuối kỳ 12.000

c. Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)

Phương pháp nhập trước xuất trước dựa trên giả định hàng hĩa mua vào trước sẽ được xuất kho trước, xuất hết số nhập trước rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Giá thực tế của hàng nhập trước là căn cứ tắnh giá hàng nhập sau.

Phương pháp FIFO cĩ ưu điểm là cung cấp một giá trị hợp lý về giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên bảng cân đối kế tốn vì giá trị hàng tồn kho cuối kỳ chắnh là giá trị hàng mua vào sau cùng. Giả thuyết được lập dựa theo luân chuyển chi phắ mà khơng dựa theo luân chuyển hàng hĩa, vì vậy phương pháp này thắch hợp với điều kiện hàng tồn kho luân chuyển nhanh.

Tuy nhiên, phương pháp này cĩ nhược điểm là chi phắ phát sinh hiện hành khơng phù hợp với doanh thu phát sinh hiện hành. Phương pháp FIFO thường phĩng đại những hiệu quả về doanh thu của kỳ kinh doanh, khi lợi nhuận thu được từ hàng hĩa bán ra dựa theo mức giá tại thời điểm hàng hĩa mua vào. Một lý do khác đi đến kết quả này là bất chấp thực tế rằng hàng tồn kho cĩ thể được mua tại thời điểm trước khi tăng giá, nhiều doanh nghiệp vẫn cĩ xu hướng tăng giá bán. Trong giai đoạn giá cả giảm xuống thì xảy ra tác động ngược lại.

Vắ dụ: Cũng với vắ dụ trên, doanh nghiệp tắnh giá hàng tồn kho theo phương pháp FIFO

Ngày

tháng Diễn giải lượngSố Đơn giá Giá trịnhập Giá trịxuất

01-3 Tồn kho đầu kỳ 1.000 $10 $10.000 05-3 Nhập kho 15.000 11 165.000 07-3 Xuất kho 3.000 16-3 Nhập kho 4.000 12 48.000 24-3 Xuất kho 5.000 Cộng tồn ĐK và nhập trong kỳ 20.000 223.000 Tổng xuất 8.000 Tồn kho cuối kỳ 12.000

d. Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)

Theo phương pháp này hàng hĩa mua vào sau cùng sẽ được xuất kho trước. Giá thực tế của hàng nhập sau là căn cứ tắnh giá hàng nhập trước.

Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của phương pháp FIFO, đảm bảo được nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phắ, dẫn đến là kế tốn sẽ cung cấp đầy đủ và chắnh xác hơn về thu nhập của doanh nghiệp.

Phương pháp này giúp cho các doanh nghiệp cĩ thể trì hỗn việc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, và doanh nghiệp cĩ thể sử dụng khoản tiền đĩ để đầu tư vào hoạt động kinh doanh, vì mức giá hàng tồn kho tăng dẫn đến giá vốn hàng tồn kho tăng và thu nhập giảm xuống, dấn đến thuế thu nhập giảm. Vì vậy mà luật thuế của Mỹ quy định rằng nếu một

doanh nghiệp áp dụng phương pháp LIFO cho mục tiêu tắnh thuế thì cũng phải áp dụng phương pháp này trong việc lập các báo cáo khác.

Vắ dụ: Cũng với vắ dụ trên, nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp LIFO

Ngày tháng

Diễn giải Số

lượng

Đơn giá Giá trị nhập Giá trị xuất 01-3 Tồn kho đầu kỳ 1.000 $10 $10.000 05-3 Nhập kho 15.000 11 165.000 07-3 Xuất kho 3.000 16-3 Nhập kho 4.000 12 48.000 24-3 Xuất kho 5.000 Cộng tồn ĐK và nhập trong kỳ 20.000 223.000 Tổng xuất 8.000 Tồn kho cuối kỳ 12.000

Một phần của tài liệu De cuong bai giang Kế Toán Quốc Tế (Trang 59 - 63)