Khôngnên đựng rợu lâu ngày trong

Một phần của tài liệu 500 ĐIỀU CẤM KỊ (Trang 160 - 161)

lâu ngày trong các chai lọ bằng nhựa

Dùng thùng bằng nhựa để đựng rợu, không những chỉ ảnh hởng đến chất lợng rợu mà còn có thể làm cho các chất độc trong thùng nhựa tan vào trong rợu.

Bởi vì nguyên liệu để làm thùng rợu do nhiều thứ hợp thành, trong quá trình sản xuất thùng rợu còn phải sơn, phải thêm những chất gia cố. Sơn có rất nhiều loại, có nhiều loại có chất độc. Những vật chất có chất độc này dần dần tan ra và hoà vào trong rợu, do đó mà làm thay đổi tính chất của rợu. Cho nên tốt nhất là dùng những chai lọ thủy tinh để đựng rợu, không nên dùng nhứng đồ dùng bằng nhựa để đựng rợu.

457- Không nên

Có không ít gia đình thích dùng ni lông để trải trên bàn ăn, tởng rằng nh vậy là trang nhã, dễ lau rửa. Trên thực tế, nh vậy chỉ có hại chứ không có lợi.

Bởi vì đại đa số ni lông đều làm từ pôlivinin mà ra. Bản thân nguyên liệu pôlivinin thì không độc, nhng trong đó nó có chất cloroêtylen thì lại có độc. Nhựa phênôn và nhựa urê cúng có những chất có độc. Ngoài ra, nớc sơn trên ni lông lại có chất chì và nhiều chất có độc khác. Trên bàn ăn trải ni lông, ngời ta thờng đặt trực tiếp dụng cụ ăn nh thìa, dĩa, đũa , bát và có khi cả thức ăn nữa. Những thứ đó dính chất độc rồi qua mồm vào trong cơ thể, gây nên những bệnh trúng độc mãn tính , dẫn đến thiếu máu, đau ở vùng tim, viêm gan có tính trúng độc chì. Cho nên trên bàn ăn không nên trải vải ni-lông, nên tìm những loại vải bông để thay thế thì tốt hơn.

458- không nên

đổ nớc sôi vào túi chờm

Túi chờm nóng chỉ nên đổ nớc nóng khoảng 80-90oC, không thể đổ nớc sôi vào đợc. Bởi vì đổ nớc sôi vào thì sẽ làm cho cao su của túi chờm này bị lão hoá, rút ngắn tuổi thọ sử dụng của túi chờm nóng. Ngoài ra cũng không nên phơi túi chờm nóng ra ngoài nắng và hơ trên lò lửa để đề phòng cao su bị cứng ra mà lão hoá, mà rạn nứt.

Một phần của tài liệu 500 ĐIỀU CẤM KỊ (Trang 160 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w