Khôngnên làm tổn thơng đến tính hiếu kỳ của trẻ em.

Một phần của tài liệu 500 ĐIỀU CẤM KỊ (Trang 58 - 59)

Trẻ em hễ nói chuyện là nêu ra hàng loạt câu hỏi đủ loại đối với ngời lớn, và càng ngày càng hỏi nhiều hơn, có thể nói là thiên kỳ bách quái, ngũ hoa bát môn, có câu làm cho ngời lớn rất khó trả lời.

Đối với tính hiếu kỳ của trẻ em, cần phải biết tôn trọng, bảo vệ, không nên làm tổn th- ơng. Khi trẻ em nêu câu hỏi, biểu lộ rằng hoạt động t duy cuả trẻ đang tích cực tiến hành. Khi trả lời các câu hỏi của trẻ em mà chính xác và thoả mãn chúng thì không những chỉ làm tăng thêm kiến thức cho trẻ, mà còn thúc đẩy hơn nữa sức quan sát, sức t duy và sức tởng t-

ợng của trẻ. Cho nên các bậc cha mẹ cũng cần phải chú ý đến tri thức, phải tự bồi dỡng cho phong phú thêm, mấu chốt là phải coi trọng vấn đề học tập và phải học cách trả lời đúng đắn những câu hỏi của trẻ thơ.

(7) Không nên qúa can dự vào những hoạt động của trẻ em.

Cha mẹ can dự quá nhiều vào những hoạt động của trẻ con, ví dụ nh quá chăm sóc con một cách mù quáng, bắt bẻ con quá nhiều, thế này không đợc, thế kia không nên, ép buộc con phải làm thế này thế khác v.v...đều gây trở ngại cho sự phát triển khoẻ mạnh của con trẻ .

Phải để cho trẻ tự chủ hoạt động, cha mẹ không nên chỗ nào cũng can dự vào, chỉ cần ở phía sau trẻ, lặng lẽ quan sát, bảo vệ chúng là đợc. Phải tôn trọng sự phát triển tự nhiên của trẻ em, không nên dội lên đầu đứa trẻ tất cả những cái của mình.

Một phần của tài liệu 500 ĐIỀU CẤM KỊ (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w