Học sinh cận thị không nên ngồi bàn đầu

Một phần của tài liệu 500 ĐIỀU CẤM KỊ (Trang 35 - 36)

Ngồi bàn đầu có thể làm cho mức cận thị nặng hơn. Bởi vì ánh sáng của vật thể phản xạ ra trớc mắt ngoài 5 - 6 mét, thì mắt ngời ta không cần điều tiết cũng có thể hình thành hình dáng rõ ràng ở trên võng mạc của mắt, lúc đó việc điều tiết cơ bắp của mắt là th giãn. Nhng nếu ánh sáng của vật thể phản xạ ra trong vòng 5 mét, nếu mắt không điều tiết thì trên võng mạc của mắt không thể hiện lên hình dáng vật thể rõ ràng đợc, muốn nhìn rõ vật thể ở trong vòng 5 mét, việc điều tiết cơ bắp của mắt cần phải co hẹp lại ở những mức độ khác nhau, cự li vật thể nhìn thấy càng gần thì mức co hẹp càng mạnh. Những học sinh ngồi ở cuối lớp, điều tiết cơ mắt không căng thẳng nh học sinh ngồi ở bàn đầu, có lợi cho việc bảo vệ đôi mắt. Để những học sinh cận thị ngồi ở bàn đầu, vì cự li của bảng đen gần quá, khiến cho cả tiết học việc điều tiết cơ mắt đều ở trạng thái căng thẳng, mắt càng dễ mỏi mệt, có thể làm tăng thêm độ cận thị của học sinh, dẫn đến tuần hoàn ác tính. Cho nên, học sinh cận thị không nên ngồi ở bàn đầu.

91- Không nên

nặn mụn nhọt ở trẻ em

Trên mình trẻ em có mụn nhọt, có bậc cha mẹ cứ thích ra sức nặn mủ ra, tởng rằng nh vậy sẽ mau khỏi, thực ra nh vậy là vô cùng nguy hiểm.

Bởi vì sau khi dùng sức nặn mủ, áp lực trong khoang mủ tăng lên, có thể làm cho mủ hoặc vi trùng thâm nhập vào máu, dẫn đến cảm nhiễm toàn thân hoặc di chuyển sang các bộ phận khác, tức là cái mà ngời ta gọi là bệnh bại huyết hoặc là bệnh máu có mủ độc. Cho nên khi trẻ em mọc mụn nhọt, tuyệt đối không đợc nặn, nhất là mụn mọc ở trên môi trên hoặc là ở

trên mũi càng không đợc nặn , bởi vì tĩnh mạch ở trên mặt ăn thông với tĩnh mạch ở trên đầu, nếu mủ hoặc vi trùng xâm nhập vào huyết quản có thể dẫn đến cảm nhiễm, gây nên nguy hiểm.

Một phần của tài liệu 500 ĐIỀU CẤM KỊ (Trang 35 - 36)