Mọi ngời đều cho rằng thay tã lót cho trẻ là một việc rất bình thờng, song việc thay tã lót cho trẻ rất cần đợc coi trọng, nếu không cẩn thận sẽ làm cho trẻ bị ốm đau. Cho nên các bậc cha mẹ trẻ xin hãy ghi nhớ mấy điều sau đây :
1) Không nên dùng vải mới và vải thẫm màu để làm tã lót cho trẻ em. Tốt nhất là tìm vải trắng, cũ, dệt bằng sợi bông để làm tã lót , vì vải cũ tơng đối mềm mại, dễ thấm nớc mà kại không kích thích da thịt trẻ. Nếu dùng loại vải thô cứng để làm tã lót thì dễ sây sát lớp da của trẻ; nếu dùng vải màu sẫm để làm tã lót, thì bản thân vải đó đã thấm nhiều thuốc nhuộm có chất kích thích, cũng dễ kích thích làn da của trẻ gây nên viêm da tã lót.
2) Không nên quên thay tã lót đúng lúc. Hễ tã ớt là phải thay ngay. Nhất là khi tã lót có dính phân và nớc tiểu thì càng phải thay kịp thời, bởi vì những vi khuẩn ở trong phân có thể làm cho việc phân giải chất niệu tố ở trong nớc tiểu sinh ra amôniăc mà kích thích làn da, nếu không thay kịp thời, thì những chỗ tiếp xúc với tã ớt sẽ bị viêm da.
3) Không nên để kích thích quá nóng hoặc quá lạnh. Mùa hè khi thay tã lót cho trẻ, không nên dùng những tã lót vừa phơi ngoài nắng đem vào quấn ngay cho trẻ mà phải để cho những tã lót ấy nguội hẳn rồi mới thay. Mùa đông, khi thay tã lót cho trẻ, phải chú ý đến nhiệt độ, có thể ủ tã lót lên túi đựng nớc nóng để cho tã ấm lên, hoặc là nhét vào trong áo bôngcủa ngời lớn đang mặc, ủ cho ấm rồi hãy quấn cho trẻ. Để tránh cho làn da của trẻ tiếp xúc với tã lót đang lạnh giá làm cho trẻ bị rùng mình vì lạnh hoặc bị nhiễm lạnh.
4) Đừng quên chú ý đến phơng pháp lau chùi. Khi thay tã lót cho trẻ cần phải chú ý ph- ơng pháp lau chùi, nhất là khi thay tã lót cho em gái, phải chú ý lau ngoại âm rồi mới lau đến hậu môn, bởi vì về cơ bản trong niệu đạo và âm đạo không có vi khuẩn, con hậu môn và trong phân thì có vi khuẩn nh trực khuẩn đại tràng chẳng hạn. Nếu lau hậu môn trớc thì dễ đem những vi khuẩn ở hậu môn đến cửa âm đạo và niệu đạo, dẫn đễn cảm nhiễm đờng niệu đạo hoặc viêm âm đạo.
5) Không nên quên rửa ráy sạch sẽ. Khi giặt giũ tã lót, cần phải dội nớc cho trôi hết phân ở trên tã trớc rồi mới xát xà phòng vào tã lót để vò giặt, tốt nhất là nên ngâm vào nớc sôi một lần nữa để đạt đợc mục đích là diệt hết đợc vi trùng, sau đó mới dùng nớc sạch giặt đi giặt lại nhiều lần, để tránh chất kiềm kích thích vào lớp da của trẻ em.
6) Bên ngoài tã lót không nên dùng ni lông để lót. Khôngít ngời có thói quen dùng ni lông để lót ra bên ngoài tã hoặc là phủ lên trên tã, ý đồ là đề phòng nớc tiểu ngấm xuống chăn đệm hoặc ngấm vào áo. Song nh vậy chỉ làm tăng thêm amôniắc, dễ làm cho bẹn của trẻ phát đỏ lên.Ngoài ra, dùng vải cao su hoặc ni lông phủ lên tã lót dễ làm cho bẹn trẻ em bị ẩm ớt thờng xuyên, độ ẩm càng cao càng dễ cảm nhiễm vi khuẩn độc .
7) Không nên dùng dây chun để buộc ra ngoài tã lót. Có mốt số cha mẹ trẻ, muốn để cho nhẹ việc, thờng hay dùng dây chun buộc tã lót cho trẻ. Cách làm nh vậy rất không tốt. Nếu buộc dây chun chặt quá, dễ làm cho lớp da non nớt của trẻ bị đỏ lên, thậm chí còn nghiến vào da thịt. Nếu dây chun lỏng quá thì lại không đạt đợc mục đích sử dụng. Ngoài ra, ban đầu thì sợi dây chun vừa ngời, nhng vì trẻ em lớn lên rất nhanh, cho nên chẳng mấy ngày sợi dây chun đã trở nên ngắn, chật, cũng sẽ xảy ra tình trạng nh đã nói trên. Cho nên, tốt nhất nên dùng giải rút để buộc tã lót cho trẻ em.