Khôngnên tiếp xúc đồng hồ đeo tay mạ vàng

Một phần của tài liệu 500 ĐIỀU CẤM KỊ (Trang 155 - 156)

đồng hồ đeo tay mạ vàng

với những

Đồng hồ đeo tay mạ vàng hiện đang là một mốt thời trang rất đợc a chuộng. Có ngời t- ởng rằng bên ngoài đã mạ vàng rồi thì không thể han gỉ đợc. Kỳ thực nếu bảo quản không tốt, thì lớp mạ vàng ấy cũng mất đi độ sáng bóng, dần dần biến thành màu đen.

Bởi vì vỏ đồng hồ mạ vàng chỉ là vàng 14K (nghĩa là chỉ có 58,5% vàng thật mà thôi). Trong lớp vàng mạ này có một lợng bạc nhất định , rất dễ gây phản ứng hoá học với thể khí bốc hơi trong không khí, làm cho vỏ đồng hồ bị lu hoá bạc mà thành màu đen. Nếu trong bếp mà có khí than thì khói bếp bám vào lớp bạc của vỏ đồng hồ mạ vàng sinh ra phản ứng, nếu kéo dài thì vỏ đồng hồ sẽ bị đen. Ngoài ra chất kiềm trong mồ hôi và chất sulfur trong xà phòng thơm đều có tác dụng ăn mòn đối với đồng hồ đeo tay mạ vàng. Cho nên khi đeo đồng hồ mạ vàng phải chú ý thờng xuyên dùng vải len lau khô. Chỉ cần chú ý bảo dỡng là có thể hạn chế có hiệu quả giữ cho vỏ đồng hồ không bị đen.

438- không nên

giặt chiếu cói bằng nớc lã

Mùa hè viêm nhiệt ra nhiều mồ hôi, chiếu cói dễ bị mồ hôi làm cho ẩm nên bị dính. Để giặt những vết mồ hôi ở trên chiếu, ngời ta thờng ngâm chiếu vào trong nớc lã để giặt, nh vậy là không thích hợp.

Bởi vì chiếu cói là dùng cói làm hàng ngang, còn dùng dây đay để đan hàng dọc. Nếu ngâm vào trong nớc để giặt thì dễ bị mục. Cho nên chiếu cói không nên dùng nớc để giặt mà chỉ nên dùng những khăn sạch, nhúng vào nớc ấm, vắt khô rồi lau theo chiều dọc của cói, cho đến khi nào nớc trong thì thôi. Sau khi lau sạch rồi không nên phơi ra ngoài nắng gắt, để tránh cho chiếu cói bị giòn gãy, mà chỉ nên phơi trong bóng râm thoáng gió cho khô là đợc.

Một phần của tài liệu 500 ĐIỀU CẤM KỊ (Trang 155 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w